Trang phụ co di truyền thống ở miền Bắc

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 (Trang 74 - 77)

I/ Công dụng của dấu ngoặc kĩp.

Trang phụ co di truyền thống ở miền Bắc

Cũng không ngạc nhiín khi một người Việt trả lời rằng tă âo Dăi lă một trong những hình tượng tiíu biểu ở đất nước năy. Thật khĩ m dịch từ "o Di" sang bất cứ ngơn ngữ no vì khơng ở đđu có một tă âo Dăi như ở Việt Nam. Âo Dăi, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt, ôm sât cơ thể, có cổ cao vă dăi khoảng ngang gối. Nó được xẻ ra ở hông. Âo Dăi vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đâo nhưng vẫn biểu lộ đường nĩt của một người thiếu nữ. Tuy nhiín, trải qua câc giai đoạn lịch sử khâc nhau, những vùng địa lý khc nhau, trang phục o di đều có những nĩt đặc sắc riíng. Văo khoảng từ năm 1618 đến năm 1623, một vị giâo sư người Italia có tín Cristoforo Borri, sống ở vùng Quảng Nam đ nhận xt trong một cuốn sch của ơng rằng: “Người Việt Nam xưa nay thường có tính kín đâo. Tuy lă một nước nhiệt đới, nhưng người Việt ăn mặc rất kín đâo, có thể lă kín đâo nhất so với câc dđn tộc khâc trong vùng”. Có lẽ người Việt xưa đ phải dnh nhiều thời gian để nghiín cứu, tìm cch phối hợp những nguyn tắc thẩm mỹ với quy luật kín đâo cố hữu của dđn tộc văo việc may mặc. Chẳng hạn, do đặc thù về nhđn chủng học, người Việt có câi cổ thường không cao, người xưa đ biết may cổ o thấp xuống v ơm st cổ, trong khi tĩc được vấn cao lín, để lộ gây... Vă vì thế, ci cổ của một phụ nữ Việt cĩ nhan sắc trung bình vẫn trở nn thanh t v cao sang hơn. Phải chăng đó lă tiền đề cho phần cổ của chiếc âo dăi? Âo dăi của người Việt vẫn có tiếng lă gợi cảm. Người Trung Quốc gọi loại âo năy lă “bì bo”, cĩ nghĩa l o mặc st vo da. Đến nay, vẫn chưa có ai khẳng định được chiếc âo dăi Việt xuất hiện từ bao giờ vă như thế năo? Tuy nhiín, chuyện được biết nhiều nhất lă việc chúa Nguyễn Phúc Khoât ở Đăng Trong, khi xưng vương (năm 1744) đ bắt quan, dn phải mặc lễ phục lấy mẫu từ “Tam ti đồ hội” của nhă Minh, Trung Quốc. Vì thế m cĩ giả thuyết cho rằng, o di Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc. Tuy nhiín, âo dăi hay “bì bo” khơng phải l lễ phục. o di chỉ l một loại thường phục trang trọng có thể mặc để tiếp khâch hay đi chơi. Loại “bì bo” độc nhất ở Trung Quốc thường được gọi lă “Sường xâm”, có nghĩa lă âo dăi, chỉ xuất hiện văo những năm của thập niín 1930 tại Trùng Khânh vă Thượng Hải. Văo năm 1776, sau khi chúa Trịnh ở Đăng Ngoăi chiếm được kinh đô Phú Xuđn của xứ Đăng Trong, quan Hiệp Chấn Thủ Lí Quý Đôn đ ra lệnh cho dn ở đđy phải ăn mặc theo lề lối của Đăng Ngoăi. Theo lệnh năy, về thường phục thì: “Từ nay trở đi, đăn ông vă đăn bă chỉ được mặc loại âo ngắn tay có cổ đứng...”. Tức lă tay âo chỉ dăi đến cổ tay, thay vì di gấp đôi chiều dăi của cânh tay như trong âo lễ. Trong cuốn sâch của giâo sỹ Borri (như đ nĩi ở trn) cĩ tn: “Tường thuật về sứ mệnh mới của cc linh mục Dịng Tn ở Nam Kỳ - năm 1631” đ miu tả cch ăn mặc của người Việt Nam đầu thế kỷ 17 như sau:“Người ta mặc năm, sâu câi âo dăi, âo nọ phủ lín kia, mỗi câi một mău. Câi thứ nhất dăi đến mắt câ chđn, những câi âo khâc ở ngoăi ngắn dần...”. Đấy lă vị giâo sỹ đ nĩi đến chiếc âo mớ ba, mớ bảy của phụ nữ Việt cịn thấy ở cc lng Quan Họ ở Bắc Ninh hay cịn lc đâc ở Huế. “Đăn ông cũng mặc năm, sâu lớp âo dăi lụa... Phần dưới thắt lưng của mấy lớp âo ngoăi được cắt thănh những dải dăi. Khi đi lại, câc dải năy quyện văo nhau trông rất đẹp mắt... khi có gió thổi, câc dải âo bay tung lín như cânh chim công thật ngoạn mục...”. Thực ra, mấy lớp âo bín ngoăi bị cắt thănh câc dải dăi bín dưới thắt lưng mă giâo sỹ Borri nhắc đến chỉ lă câi xiím cânh sen, hoặc có nơi gọi lă quầy bơi chỉo, mă người xưa mặc trước ngực hay dưới thắt lưng bín ngoăi âo dăi. Xiím có ba hoặc bốn lớp dải lụa, gọi lă cânh sen may chồng lín nhau. Bức tượng Bă Ngọc Nữ được tạc từ thế kỷ XVII ở chùa Dđu, Thuận Thănh, Bắc Ninh lă minh chứng r nhất cho cả o di, cc dải cnh sen,

lẫn cch vấn khăn mă giâo sỹ Borri đ miu tả. Ci o di đó cũng như câch vấn khăn không có nhiều khâc biệt so với bđy giờ.

Cho đến đầu thế kỷ XX, phần đông âo dăi phụ nữ thănh thị đều may theo thể năm thđn hay năm tă. Mỗi thđn âo trước vă sau đều có hai tă, khđu lại với nhau dọc theo sống âo. Thím văo đó lă tă thứ năm ở bín phải, trong thđn trước, âo may nối phía dưới khuỷu tay. Sở dĩ âo phải nối thđn vă tay như thế lă vì cc loại vải tốt như lụa, sa, gấm, đoạn... ngăy xưa chỉ dệt được rộng nhất lă 40 cm. Cổ, tay vă thđn trín âo thường ôm sât người, rồi tă âo may rộng ra từ sườn đến gấu vă không chiết eo. Gấu âo may vng, vạt rất rộng, trung bình l 80 cm ở gấu, cổ o chỉ cao khoảng 2-3 cm.

Trong thập nin từ 1930 đến 1940, câch may âo dăi vẫn không thay đổi nhiều, nhưng phụ nữ thănh thị bắt đầu dùng câc loại vải mău tươi, sâng hơn, được nhập khẩu từ chđu Đu. Thời kỳ năy, gấu âo dăi thường được may trín mắt câ chđn khoảng 20cm. Từ đđy vă tiếp tục cho đến gần cuối thế kỷ XX thiếu nữ khắp nơi mặc quần trắng với âo dăi. Quần đen dănh cho những phụ nữ đ lập gia đình. Một vi nh tạo mẫu o di đ bắt đầu xuất hiện, nhưng họ mới chỉ bỏ đi phần nối giữa sống âo vì vải của phương Tđy dệt có khổ rộng hơn vải ta, âo vẫn may nối. Thời đó, Hă Nội đ cĩ cc nh may nổi tiếng như Cât Tường ở phố Hăng Da vă một số ở khu vực Hăng Trống, Hăng Bông. Năm 1939, nhă tạo mẫu Cât Tường đ tung ra một kiểu o mới cĩ tn gọi l Le Mur mang mẫu dng rất u hố, o Le Mur vẫn giữ nguyín phần âo dăi may, không nối sống bín dưới, nhưng cổ âo khoĩt hình tri tim; cĩ khi o được gắn thím cổ bẻ vă một câi nơ ở trước cổ; vai âo may bồng, tay nối ở vai; khuy âo may dọc trín vai vă sườn bín phải. Vậy lă âo Le Mur được xem lă tâo bạo vă chỉ có giới nghệ sỹ hay ăn chơi “thời thượng” lúc đó mới dâm mặc. Nhưng chỉ đến khoảng năm 1943 thì loại o ny đ bị lng qun. Đến khoảng những năm 1950, sườn âo dăi bắt đầu được may chiết eo. Câc nhă may lúc đó đ cắt o lượn theo thđn người. Thđn âo sau rộng hơn thđn trước, đặc biệt lă phần mông để âo ôm theo thđn dâng mă không cần chiết eo; vạt âo cắt hẹp hơn, cổ âo cao lín trong khi gấu được hạ thấp xuống.

Văo những năm 1960, âo dăi được thay đổi nhiều nhất vì ci nịt ngực được sử dụng ngăy căng phổ biến hơn, nín âo dăi phải được may chiết eo, thậm chí người phụ nữ mặc rất chật để tôn ngực. Eo âo cắt cao lín để hở cạp quần; gấu âo cắt ngang thẳng vă dăi gần đến mắt câ chđn. Năm 1960, vì muốn thấy cĩ cảm gic cổ phụ nữ di thm, b Trần Lệ Xun đặt ra loại âo dăi cổ thuyền, được gọi lă âo bă Nhu vă sau năy cịn cĩ người may âo dăi với cổ khoĩt trịn.

Vo cuối những năm 1960, đầu những năm 1970, để thích ứng với thời trang vây ngắn, quần loe của thanh niín theo lối hippy, âo dăi mini đ xuất hiện v ngay lập tức trở thnh mốt thời thượng. Vạt âo may hẹp vă ngắn, có khi đến đầu gối, âo may rộng ra vă không chiết eo, nhưng vẫn giữ đường lượn theo thđn thể; cổ âo may thấp xuống cịn 3 cm; vai o bắt đầu được cắt lối raglan để ngực vă tay âo ôm hơn; quần khi đó được may rất dăi, gấu rộng đến 60 cm. Sau thời kỳ năy trở về đến năm 1990, âo dăi không thay đổi nhiều lắm so với truyền thống, thỉnh thoảng cũng có văi mẫu đổi mới, chẳng hạn như quần vă âo

đồng mău, nhưng không phổ biến...

Ngăy nay, Việt Nam đ cĩ một lực lượng đông đảo câc nhă tạo mẫu âo

dăi, với đủ câc loại chất liệu vải, họ vẫn luôn nghiín cứu, tìm tịi sng tạo đưa ra những mẫu mốt mới...Chất liệu mới cho âo Dăi được kết hợp từ những tấm vải mẫu, thường được trang trí bằng những đường nĩt thủ công hoặc thíu thùa. Song, cũng chỉ dừng lại ở việc thay đổi chất vải vă hoa văn trín âo dăi cịn về kiểu dng vẫn phải giữ theo “cơng thức” cũ, nghĩa l khơng khc gì nhiều với ci o di của pho tượng Ngọc Nữ thế kỷ

XVII. Trong cuộc sống hằng ngăy của phụ nữ Việt… Không giống như kimono của Nhật Bản, Hanbok của Hăn Quốc hay Sari, trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn găng, duyín dâng mă thanh lịch, có lẽ chính vì vậy m o di - trang phục truyền thống đ “len lỏi” vo cuộc sống hằng ngy của phụ nữ Việt một cch tự nhin v dễ dng. Khơng gì đẹp mắt vă thanh bình cho bằng khi mỗi sâng từng nhóm nữ sinh trong bộ đồng phục âo dăi trắng thướt tha đổ về câc cổng trường. Trín chững chuyến bay đường dăi với những sự thay đổi thời tiết vă khí hậu đột ngột dễ gđy mỏi mệt vă bực bội đối với những hănh khâch trín không, hình ảnh những thiếu nữ Việt xinh tươi đằm thắm trong tă âo dăi chính lă “linh hồn” lăm dịu đi những nỗi mệt nhọc cho hănh khâch của chuyến bay. Không chỉ có thế, ngăy nay tại câc công sở, cũng dễ dăng tìm thấy hình ảnh những phụ nữ gọn nhẹ trong t o di nhưng vẫn hoạt bât nhanh nhẹn xử lý công việc thật ngăn nắp, chỉnh chu. Đúng như lời nhận xĩt của một chuyín gia thời trang Đông Nam Â: “Âo dăi Việt tạo ra sự thoải mâi cho người phụ nữ. Trong khi âo dăi Trung Quốc có một số hạn chế, âo dăi Việt cho phĩp người mặc có thể hoạt động tự do vă nó cũng có sức cuốn hút hơn”.

Vă ngăy căng vươn xa khắp câc nước… Văo khoảng thâng 06.2001, lần đầu tiín âo dăi Việt Nam được giới thiệu tại thănh phố Tour, Phâp với sự tham dự của khoảng 300 người hđm mộ văn hóa Việt, chiếc âo dăi được xem lă di sản văn hóa phi vật thể của nước Việt. Một cô gâi người Singapore gốc Trung Quốc từng phât biểu: “nhiều người đang có khuynh hướng lăm đẹp theo kiểu phương Tđy nhưng với tôi vă không ít người khâc lại muốn kế thừa những nĩt đẹp  Đông. Âo dăi đưa chúng tôi trở về với những giâ trị chđu ”. Không chỉ tại chđu Â, trong con mắt người phương Tđy, từ lđu chiếc âo dăi cũng đ được chú ý, chị Susan, một phụ nữ gốc Anh sống ở c từng qua cơng tc v lm việc ở Việt Nam, đ tìm may v sưu tầm cho mình ba bộ o di đẹp để mặc văo những dịp lễ hội khi chị cịn ở Việt Nam, khi về nước chị đ kỹ cng gĩi lại v đem về mặc lại cho những người thđn của mình xem khi cĩ dịp. V như lă một hình thức để giới thiệu về đất nước vă con người Việt, đăi truyền hình KBS của Hn Quốc cũng đ từng lm một bộ phim di 30 pht về o di Việt để trình chiếu tại nước năy. Kín đâo, duyín dâng vă gợi cảm lă một trong những yếu tố đưa âo dăi trở thănh niềm kiíu hnh của người Việt. Không chỉ lă câi âo nữa - chiếc âo dăi đ trở thnh biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, tạo thănh sản phẩm văn hoâ vật thể truyền thống không thể thiếu cho vẻ duyín dâng của người phụ nữ Việt.

**************************

Tuần 14 tiết 55 & 56 Ns: 12/12/07; Nd: … 14/12/07 Lăm văn BĂI VIẾT TẬP LĂM VĂN SỐ 3

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 (Trang 74 - 77)