Câch viết : : Ví dụ: a/ …bảo:
- Được…
Bâo hiệu lời đối thoại trực tiếp.
(thường đi kỉm với dấu ngạch ngang, vă sau
dấu hai chấm thường được ngắt dòng)
b/ Người xưa có cđu: “Trúc dẫu…thẳng” Bâo hiệu sự xuất hiện của lời dẫn trực tiếp.
cho nội dung trước đó.
Khi dấu hai chấm dùng bâo hiệu lời thoại trực tiếp thì sau dấu hai chấm thường lă dấu gì? tương tự như vậy, nếu dấu hai chấm dùng để băo hiệu sắp xuất hiện lời dẫn trực tiếp thì sau dấu hai chấm thường lă dấu gì đi kỉm? Khâi quât lại công dụng của dấu hai chấm? Đọc ghi nhớ (sgk)
Đọc băi tập 1 vă thực hiện theo yíu cầu của băi tập.
Dấu ngoặc đơn trong câc đoạn văn trín có tâc dụng gì?
Băi 2:
Dấu hai chấm trong câc đoạn văn trín có tâc dụng gì?
Giâo viín cung cấp thím câc tâc dụng khâc của dấu hai chấm như bâo hiệu sự liệt kí
Băi 3: đọc băi tập vă thực hiện theo yíu cầu.
Trong đoạn văn trín, dấu hai chấm có tâc dụng giải thích, thuyết minh. Ngoăi tâc dụng như vậy thì tâc giả cố tình sử sụng dấu cđu như một phĩp tu từ nghệ thuật – nhấn mạnh nội dung giải thích. Vì vậy nếu bỏ dấu hai chấm năy đi thì giâ trị nội dung, giâ trị nghệ thuật sẽ không còn nguyín vẹn như dụng ý của tâc giả.
Băi 4: đọc vă phđn biệt câch sử dụng dấu cđu trong hai trường bợp.
Trường hợp 1: dấu hai chấm dùng để giải thích (giải thích cho từ hai bộ phận), trường hợp 2 lă liệt kí. Vì vậy chúng có chức năng công dụng khâc nhau.
Trong trường hợp 1, dấu hai chấm có thể thay thế bằng dấu ngoặc đơn vì công dụng của chúng trong trường hợp năy lă như nhau, nhưng trường hợp 2 thì không thể thay thế vì công dụng của dấu ngoặc đơn không dùng để liệt kí.
(Thường đi kỉm với dấu ngoặc kĩp)
c/ …chính vì lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Bâo hiệu sự xuất hiện của lời giải thích.
III/ Luyện tập.Băi tập 1: Băi tập 1:
Giải thích công dụng của dấu cđu trong đoạn văn:
a/ Tiệt nhiín (rõ răng…khâc) giải thích, giải nghĩa từ.
b/ thuyết minh rõ thím.
c./ 1: chỉ quan hệ lựa chọn, có phần năy thì không có phần kia. 2. Thuyết minh.
Băi 2:
công dụng của dấu hai chấm: a/ giải thích.
b/ Bâo lời thoại. c/ Bâo có sự liệt kí. Băi 3: (nội dung cột bín) Băi 4: (nội dung cột bín) 4/ Hướng dẫn về nhă.
Học băi, xem lại lí thuyết vă thực hănh băi tập, xem lại việc viết văn của bản thđn xem sử dụng dấu cđu đê đúng chưa để sửa lại.
Lăm băi tập 5 vă 6.
Chuẩn bị băi Đề văn Thuyết minh vă câch lăm băi văn thuyết minh
*********************
Tuần 13 tiết 51 Ns: 04/12/07; Nd: … 06/12 /07 Tập lăm văn ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
VĂ CÂCH LĂM BĂI VĂN THUYẾT MIHNi/ mục tiíu cần đạt i/ mục tiíu cần đạt
Giúp hs:
Hiểu, nhận diện đúng kiểu đề văn thuyết minh, phđn biệt đề văn thuyết minh với câc kiểu đề thuộc câc phương thức biểu đạt khâc.
Biết câch phđn tích đề để lăm tốt băi văn thuyết minh. Ii/ chuẩn bị
Học sinh chuẩn bị băi.
Giâo viín chuẩn bị bảng phụ. Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP. 1/ On định.
2/ Băi cũ:
Cho biết thế năo lă văn bản thuyết minh? Vai trò của văn bản năy trong đời sống? Mục đích chính của văn bản thuuyết minh cần hướng tới lă gì?
Để có một văn bản thuyết minh tốt, người viết cần phải có câc điều kiện gì? Trong văn bản thuyết minh, người ta có thể sử dụng câc phương phâp năo? Thế năo lă phương phâp so sânh? Liệt kí? Phđn tích? Tâc dụng của chúng?
3/ Băi mới.
Giới thiệu băi: giâo viín nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt băi học, nhắc mục đích của tiết học
năy: nhằm biết phđn biệt, nhận diện kiểu đề, kiểu băi vă phương phâp phđn tích đề.
Tiến trình băi học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Đọc câc đề trong sâch giâo khoa vă cho biết điểm chung của câc đề băi năy?
(chúng thường tồn tại từ gì?)
Phạm vi mă đề băi yíu cầu như thế năo? (rất rộng)
Đọc văn bản “xe đạp” Cho biết:
Đối tượng thuyết minh trongvăn bản lă gì? Phđn chia bố cục hợp lí?
Cho biết mỗi phần mở băi, thđn băi, kết băi có nhiệm vụ gì?
Tâc giả đê sử dụng phương phâp thuyết minh năo trong băi?
Đọc băi tập 1 vă gợi ý vă thảo luận nhóm thực hiện yíu cầu của đề băi: lập dăn ý cho
đề băi.