- Sự hình thành các liên minh kinh tế
1. Vai trò của thương mại quốc tế
Học viên phải hiểu và trình bày được vai trò của thương mại quôc tế trên hai góc độ: - Đối với doanh nghiệp
- Đối với nền kinh tế quốc dân
2. Lý thuyết Trọng thương
Học viên phải hiểu và trình bày được:
- Quan điểm cơ bản của trường phái Trọng thương - Những điểm tiến bộ và những điểm còn hạn chế
3. Adam Smith với lợi thế tuyệt đối
Học viên phải hiểu và trình bày được:
- Quan điểm cơ bản của trường phái Trọng thương - Những điểm tiến bộ và những điểm còn hạn chế
4. Lý thuyết lợi thế so sánh
Học viên phải hiểu và trình bày được:
- Quan điểm cơ bản của trường phái Trọng thương - Những điểm tiến bộ và những điểm còn hạn chế
5. Các nguyên tắc và hình thức biểu hiện của chính sách thương mại quốc tế
Học viên phải phân tích được nội dung của nguyên tắc và hình thức biểu hiện của chính sách thương mại quốc tế gồm:
Nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân. - Quy chế Tối huệ quốc.
Các hình thức của chính sách ngoại thương - Chính sách thương mại tự do.
- Chính sách bảo hộ mậu dịch.
6. Chiến lược phát triển ngoại thương
Trong câu hỏi này, học viên phải nêu được nội dung của 3 chiến lược cơ bản trong ngoại thương:
- Chiến lược phát triển sản phẩm sơ chế. - Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. - Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu
7. Chính sách khuyến khích xuất khẩu
Học viên phải phan tích được nội dung của ba nhóm biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu: - Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
- Gia công xuất khẩu - Đầu tư cho xuất khẩu
8. Các chính sách và công cụ quản lý nhập khẩu
Với câu hỏi này, học viên phải phân tích được các công cụ chủ yếu của quản lý nhập khẩu bao gồm:
- Thuế nhập khẩu - Hạn ngạch nhập khẩu - Quản lý ngoại tệ
BÀI TẬP Câu 1. Câu 1. a/ Cơ sở mậu dịch là lợi thế tuyệt đối. b/ 1B <3A<12B Câu 2. a/ Px = 2; Qdx = 160; Qsx = 40; Qnk = 120 b/ (-65%). Câu 3. a/ Qdx =110 ; Qsx = 50; Qnk = 60 b/ Px = 55 Câu 4. a/ Px = 32 ; Qdx = Qsx = 140 b/ Qdx =180 ; Qsx = 10; Qnk =170 c/ Qnk =120 CHƯƠNG 6. 1. Khái niệm và phân loại đầu tư quốc tế
- Trong câu hỏi này, học viên phải nêu được kháiniệm của đầu tư quốc tế nói chung.
- Các hình thức đầu tư quốc tế: Đầu tư trực tiếp (FDI); Đầu tư gián tiếp; Tín dụng thương mại.
2. Nguyên nhân chính của việc tăng trưởng đầu tư quốc tế
- Trong câu hỏi này, học viên phải nêu được các nguyên nhân như; Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư. Quá trình phân công chuyên môn hóa trên quy mô quốc tế dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế dân tộc.