Kháiniệm và đặc điểm đàm phán trong kinh doanh quốc tế

Một phần của tài liệu GT Quan Tri Kinh Doanh Quoc Te (Trang 168 - 170)

- Sự hình thành các liên minh kinh tế

1. Kháiniệm và đặc điểm đàm phán trong kinh doanh quốc tế

Học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Khái niệm vềđàm phán

- Mục đích của đàm phán.

- Những trở ngại trong giao dịch đàm phán quốc tế. - Cơ sở của đàm phán trong kinh doanh quốc tế

Các nguyên tắc cơ bản

- Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Các bên tham gia đàm phán có quốc tịch khác nhau.

- Sử dụng ngôn ngữ và thông tin là phương tiện chủ yếu trong đàm phán. - Có sự gặp gỡ của các hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau. - Có sự gặp gỡ giữa các nền văn hoá, các phong tục, tập quán khác nhau.

3. Phân loại đàm phán trong kinh doanh quốc tế

Việc phân loại đàm phán có thể dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau, thực tế có một số cách phân loại đàm phán thường được sử dụng:

- Căn cứ theo số bên tham gia.

- Căn cứ theo thời gian tiến hành đàm phán.

- Căn cứ theo phạm vi của đàm phán.

- Căn cứ theo chủ thể

4. Các yếu tố của đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Bối cảnh đàm phán (thông tin về các bên đàm phán)

- Thời gian và địa điểm đàm phán Năng lực đàm phán - Đối tượng, nội dung và mục đích của cuộc đàm phán 5. Các giai đoạn đàm phán - Giai đoạn 1 - Chuẩn bị - Giai đoạn 2 - Thảo luận - Giai đoạn 3 - Đề xuất

- Giai đoạn 4 - Thoả thuận

6. Kỹ thuật đàm phán

- Kỹ thuật mởđầu đàm phán

- Các kỹ thuật trong quá trình đàm phán

- Kỹ thuật kết thúc đàm phán

- Kiểu đàm phán

CHƯƠNG11.

1. Nghiên cứu thị trường, mặt hàng, giá cả

Học viên phải trình bày được các nội dung sau:

- Nghiên cứu thị trường nước ngoài và mặt hàng

- Nghiên cứu về hàng hoá và các nhân tốảnh hưởng đến giá cả

- Nghiên cứu về dung lượng thị trường và các nhân tốảnh hưởng

- Nghiên cứu các hình thức và các biện pháp tiêu thụ hàng để biết các điều kiện về

chính trị - thương mại của nước đó

- Nghiên cứu các điều kiện vận tải

- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng kinh doanh quốc tế

Học viên phải hiểu và nêu được các nội dung sau:

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại hợp đồng mua bán ngoại thương

- Một sốđiểm cần lưu ý khi soạn thảo, ký két hợp đồng kinh doanh quốc tế

3. Các điều kiện cơ sở giao hàng

Học viên phân tích và làm rõ được các vấn đề sau:

- Sự hình thành các điều kiện thương mại quốc tế

- Mục đích và phạm vi áp dụng

- Cấu trúc Incoterms 2000

Một phần của tài liệu GT Quan Tri Kinh Doanh Quoc Te (Trang 168 - 170)