Bảo đảm sự cạnh tranh cụng bằng

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 80 - 81)

cơ cấu đầu t−

3.2.5.Bảo đảm sự cạnh tranh cụng bằng

Nhà nước cần hoàn thiện chớnh sỏch và khuụn khổ phỏp lý về cạnh tranh, trỏnh xu hướng hành chớnh húa quan hệ kết nối giữa cỏc doanh nghiệp, hành chớnh húa cụng cụ giỏ sàn. Vẫn cũn chớnh sỏch đối xử bất bỡnh đẳng giữa doanh nghiệp chủ đạo và doanh nghiệp mới, trờn cơ sở kiểm soỏt doanh nghiệp cũ và tạo ưu đói tối đa cho doanh nghiệp mới. Vớ dụ VNPT khụng được tự quyết định giỏ cước dịch vụ, cỏc phương thức, cỏc gúi tớnh cước... Chớnh điều này sẽ tạo ra mõu thuẫn, xung đột về lợi ớch kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp.

Nhà nước nờn hạn chế việc can thiệp quỏ sõu vào hoạt động của doanh nghiệp. Cỏc chớnh sỏch về cước kết nối cần bảo đảm cạnh tranh cụng bằng. Cần cú những chế tài để trừng trị nghiờm hoạt động kinh doanh lậu viễn thụng. Nú khụng những làm phương hại đến lợi ớch quốc gia mà cũn ảnh hưởng tới lợi ớch của doanh nghiệp và người tiờu dựng. Điểm đỏng lưu ý là tỡnh trạng này xuất phỏt từ khuyết tật của chớnh sỏch cước kết cuối chiều đến. Vỡ vậy, song song với cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, nhà nước cần cú chớnh sỏch cước kết cuối chiều đến thớch hợp.

Bản chất của dịch vụ viễn thụng quốc tế là cú rất nhiều mạng và cỏc mạng này phải liờn kết với nhau. Cước kết nối là yếu tố kinh tế quan trọng để bự đắp chi phớ của cỏc thành phần mạng. Nhà nước nờn tiến tới bỏ hẳn cơ chế cước sàn viễn thụng quốc tế chiều đến và hạn ngạch lưu lượng, chỉ nờn quản lý thụng qua điều tiết cước kết nối. Thực

tiễn cho thấy, cơ chế này ỏp dụng từ năm 2001 đến nay rất lạc hậu, mang nặng tớnh hành chớnh. Nú khụng được xỏc định trờn nguyờn tắc thị trường, đảm bảo bự đắp chi phớ của doanh nghiệp mà được quyết định trờn cơ sở duy ý chớ, ỏp đặt tuỳ tiện và thường cao hơn hẳn mức thị trường ( từ 20-60% tuỳ thời điểm). Do đi ngược lại với thị trường và buụng lỏng quản lý, cỏc doanh nghiệp viễn thụng mới phỏ rào, tự giảm cước khụng tuõn thủ quy định cước sàn. Hậu quả là doanh thu cước kết cuối chiều đến Việt Nam giảm mạnh, phần thu cho Nhà nước kộm đi rất nhiều, xuất hiện nhiều hoạt động buụn bỏn lưu lượng lậu cụng khai trờn thị trường và cỏc doanh nghiệp Việt Nam tự làm suy yếu mỡnh.

Một điểm cần lưu ý là, cước kết cuối chiều đến dịch vụ thoại sẽ tiệm cận với mức trung bỡnh của thế giới trong thời gian rất ngắn, đặc biệt khi thị trường Việt Nam thực sự mở cửa. Mức trung bỡnh thế giới hiện nay chỉ khoảng từ 0,01-0,04 USD/phỳt [5]. Do vậy, việc ỏp đặt giỏ sàn trở nờn vụ nghĩa. Trong khi lưu lượng chiều đến tăng lờn khụng ngừng, gần (11%/ năm), việc ỏp đặt hạn mức lưu lượng và phõn bổ lưu lượng chỉ càng búp mộo thị trường, đẩy phần lưu lượng vượt hạn mức rơi vào tay loại hỡnh kinh doanh lậu mà Nhà nước khụng quản lý được. Bờn cạnh đú, việc ỏp đặt này làm thui chột tớnh chủđộng sỏng tạo của doanh nghiệp trong nước, làm giảm sự tin tưởng của đối tỏc nước ngoài, nhất là những đối tỏc cú tiềm lực thực sự và muốn làm ăn đàng hoàng với đối tỏc Việt Nam. Đõy là vấn đề cỏc doanh nghiệp viễn thụng quan tõm nhất hiện nay khi kinh doanh dịch vụ thoại quốc tếở Việt Nam.

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 80 - 81)