CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
2.2.2.1. Tỏc động tớch cực:
- Thị trường kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng được mở rộng, năng lực mạng lưới được nõng cao. Cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng ở Việt Nam cú cơ hội tiếp cận được cỏc cụng nghệ mới, lựa chọn cỏc đối tỏc cú năng lực. Cỏc lĩnh vực như di động, dịch vụ quốc tế rất được cỏc đối tỏc nước ngoài quan tõm và mong muốn tham gia.
- Cỏc doanh nghiệp viễn thụng ở Việt Nam cú cơ hội lựa chọn cụng nghệ mới, tiết kiệm đầu tư và tăng hiệu quả kinh tế. Ngày nay, cú rất nhiều nhà cung cấp giải phỏp mạng hiện đại, giỏ thành hạ trờn thế giới. VNPT cũng đang dần chuyển hướng đầu tư vào cỏc giải phỏp trờn nền mạng IP- cụng nghệ của tương lai. So với VNPT, cỏc doanh nghiệp mới như Viettel, EVN tiết kiệm được rất nhiều cho việc đầu tư vào trạm cổng nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự hội tụ cụng nghệ viễn thụng và thụng tin.
- Cỏc doanh nghiệp Viễn thụng Việt Nam tiếp cận được nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ cỏc nhà khai thỏc nước ngoài, dần dần bước ra thị trường nước ngoài. Đõy là hướng bất cứ doanh nghiệp viễn thụng nào của Việt Nam cũng hướng đến. Thụng qua hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài, cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam cú cơ hội đào tạo cỏn bộ theo phong cỏch làm việc quản lý tiờn tiến trờn thế giới, tự rốn luyện mỡnh trong mụi trường quốc tế.
- Cạnh tranh là động lực thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam tựđổi mới mỡnh, tỏi cơ cấu để hoạt động cú hiệu quả, cải cỏch quy trỡnh quản lý, khai thỏc và tập trung nguồn lực vào những lĩnh vực mang tớnh chất chiến lược, đú là dịch vụ thoại quốc
tế và di động. Việc tỏi cơ cấu là một việc làm thường xuyờn của cỏc doanh nghiệp viễn thụng hàng đầu trờn thế giới như AT&T (Mỹ), DT (Đức)... Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đi sau nờn càng cú cơ hội học hỏi.