Điều kiện thực hiện cỏc giải phỏp và kiến nghị với Nhàn ước 1 Xỏc định vai trũ chủđạo của VNPT:

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 76 - 77)

cơ cấu đầu t−

3.2. Điều kiện thực hiện cỏc giải phỏp và kiến nghị với Nhàn ước 1 Xỏc định vai trũ chủđạo của VNPT:

Việc VNPT và một số tổng cụng ty 91 được phộp hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn là một chủ trương đỳng đắn của Nhà nước nhằm xõy dựng khung kết cấu cho toàn bộ nền kinh tế, trong đú VNPT phải là tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng hàng đầu ở Việt Nam, cú sự tớch tụ vốn cao và quy mụ sản xuất kinh doanh lớn, cú khả năng cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Nhà nước cần thống nhất quan điểm, VNPT vừa là doanh nghiệp tự chủ trong kinh doanh vừa là doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm về mạng lưới quốc gia, vỡ những lý do sau:

- Hạ tầng viễn thụng đường trục quốc gia và cỏc hạ tầng viễn thụng khỏc của VNPT là tài sản của doanh nghiệp thuộc sở hữa nhà nước. VNPT được giao vốn trờn cơ sở quyết định 388/HĐBT ngày 20/11/1991, được điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2005. Theo đú, VNPT cú trỏch nhiệm bảo toàn và phỏt triển vốn, tài sản được nhà nước giao, chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật nếu để thất thoỏt tài sản. Kể từ khi thành lập, với cơ chế tự vay- tự trả- tự chịu trỏch nhiệm, vốn sở hữu của VNPT đó tăng từ 2 tỷđồng lờn 44.000 tỷđồng năm 2005 [9]. Do đú, cỏc doanh nghiệp khỏc muốn sử dụng hạ tầng viễn thụng phải trờn cơ sở luật phỏp và thỏa thuận hai bờn.

- VNPT cũn là một tổ chức kinh doanh, cú nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiệu quả theo cơ chế, luật phỏp, cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước. VNPT đó đúng gúp vào ngõn sỏch khoảng 2 tỷ USD trong giai đoạn 1995-2005 [9], mức nộp ngõn sỏch năm sau cao hơn năm trước.

- Cần phải xõy dựng và củng cố doanh nghiệp viễn thụng chủ đạo để cạnh tranh hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế Đối thủ cạnh tranh chớnh của VNPT trong hội nhập kinh tế quốc tế là những tập đoàn viễn thụng lớn trờn thế giới, vốn đó cú mặt tại Việt Nam rất lõu và đang chờ cơ hội kinh doanh khi thị trường viễn thụng mở cửa.

Nếu khụng xỏc định được quan điểm này, cỏc quyết định của cơ quan nhà nước chủ quản (MPT) sẽ mang tớnh hành chớnh, đi ngược lại nhu cầu phỏt triển của thị trường và doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra đối với cỏc cơ quan chủ quản là làm sao quản lý tốt cỏc nguồn lực mạng như dải số, tần số, tạo mụi trường kinh doanh thực sự bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp viễn thụng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, nõng cao khả năng cung cấp dịch vụ, năng lực mạng lưới quốc gia, khụng phải thu hỳt khỏch hàng của doanh nghiệp này sang doanh nghiệp kia, bỏ ngỏ phần tạo ra thị trường mới. Cũn rất nhiều nơi dịch vụ viễn thụng và cụng nghệ thụng tin vẫn cũn xa lạ như vựng sõu, vựng xa...

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)