Mụi trường văn húa xó hộ

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 51 - 52)

cơ cấu đầu t−

2.3.2.3. Mụi trường văn húa xó hộ

Theo bỏo cỏo phỏt triển con người cỏc năm 2001-2005 của UNDP, chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Việt Nam đang dần được cải thiện. Năm 2005 là 0,704, xếp thứ 108/177 nước, tăng 2,2% sau 5 năm nhờ vào tăng trưởng kinh tế và tuổi thọ [6]. Xột về thứ hạng, Việt Nam vẫn nằm ở nhúm cỏc nước trung bỡnh, thấp hơn cỏc nước trong khu vực như Malai xia, Trung quốc, Thỏi lan. Điều này chứng tỏ, chất lượng đời sống, vật chất, văn húa và tinh thần đang được cải thiện dần. Tuy nhiờn so với thế giới, chỳng ta vẫn ở mức trung bỡnh, cần phải cố gắng hơn nữa để cải thiện tỡnh hỡnh.

Theo bỏo cỏo của WB, Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước trẻ, cú tỷ lệ nhập học tiểu học là 90%, trung học là 62% và tỷ lệ sinh viờn cao. Theo đỏnh giỏ mới đõy nhất của UNESCO, Việt Nam đứng thứ 64 toàn cầu về chỉ tiờu giỏo dục. Đõy là yếu tố thuận lợi để phỏt triển một nền kinh tế tri thức. Nhỡn chung, cỏc ứng dụng mới của cụng nghệ thụng tin và viễn thụng đó nhanh chúng thõm nhập mọi mặt đời sống. Đõy là nền tảng vững chắc cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ viễn thụng.

Tuy nhiờn, trong khi thế giới tiếp cận với nền kinh tế điện tử từ rất lõu và rất phỏt triển thỡ Việt Nam mới chỉ bắt đầu, với chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử ở mức

61/65 năm 2005, tụt một bậc so với năm 2004 [6]. Điều này chứng tỏ Việt Nam chưa cú khả năng cao trong việc sử dụng triệt để cụng nghệ thụng tin.

Đời sống nõng cao, số người đi học, cụng tỏc và du lịch nước ngoài tăng lờn làm gia tăng nhu cầu liờn lạc quốc tế. Đõy là một thị trường tiềm tàng cho cỏc doanh nghiệp viễn thụng, nếu cú cỏc chớnh sỏch kinh doanh hợp lý, khai thỏc hiệu quả cỏc thị trường mới (như thị trường thẻđiện thoại quốc tế)...

Đổi mới tư duy và dõn chủ đó khiến người dõn được tham gia nhiều hơn vào cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội. Vai trũ bỏo chớ trong mọi mặt đời sống kinh tế xó hội ngày một nõng cao. Tuy nhiờn, đó nảy sinh việc đưa tin và bỡnh luận thụng tin phiến diện làm phỏt sinh những dư luận trỏi chiều bất lợi về hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng, vớ dụ như vụ tranh chấp kết nối di động giữa Viettel và VNPT thỏng 7/2005.

Nhỡn nhận đỏnh giỏ của cộng đồng quốc tế về Việt Nam đó bớt gay gắt hơn trước. Việt Nam được đỏnh giỏ là nước cú mụi trường kinh doanh ổn định nhất trong khu vực. Ngoại hối của Việt kiều chuyển về nước đó đạt 4 tỷ đụ la Mỹ trong năm 2005. Chớnh sỏch của nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hơn cho kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đó cú những tỏc động tớch cực đối với cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thụng quốc tế, kớch thớch lưu lượng quốc tế chiều đến. Tuy nhiờn, điều đỏng buồn là những vụ kinh doanh điện thoại quốc tế trỏi phộp thường do Việt kiều gõy ra, gõy thất thoỏt phần doanh thu thanh toỏn quốc tế chiều đến, cạnh tranh khụng bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam.

Nhỡn chung, mụi trường văn húa xó hội Việt Nam đang dần cải thiện, là nền tảng vững chắc cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ viễn thụng.

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)