cơ cấu đầu t−
2.3.2. Cỏc nhõn tố khỏch quan 1 Mụi trường kinh tế
2.3.2.1. Mụi trường kinh tế
Việt Nam được đỏnh giỏ cú nhiều tiềm năng trong phỏt triển kinh tế. Tốc độ phỏt triển kinh tế trung bỡnh của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 khoảng 7%, riờng năm 2005 tăng so với 2004 là 8,4%. Khu vực kinh doanh dịch vụ như thương nghiệp, khỏch sạn và viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng đều cú mức tăng cao là 9,6% so với năm 2004 (8,1%) [14]. Với đà tăng trưởng như trờn, chắc chắn nền kinh tế Việt Nam sẽ thay đổi theo chiều hướng tớch cực. Dịch vụ viễn thụng quốc tế dần dần khụng cũn là hàng húa xa xỉ nữa. Điện thoại quốc tế chiều đi tăng khụng ngừng, trung bỡnh 15,12%/ năm trong giai đoạn 2001-2005, trong đú năm 2005 tốc độ tăng là 18,42%, trong khi năm 2004 là 16,22%.
Nhỡn ra bờn ngoài, Việt Nam đang đứng trước vận hội phỏt triển to lớn nhờ vào: - Hội nhập kinh tế quốc tế cú ảnh hưởng sõu sắc đến nền kinh tế Việt Nam, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm và cơ hội kinh doanh trong đú cú kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng quốc tế.
- Sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cỏc cụng nghệ mới như cụng nghệ thụng tin, viễn thụng vv...Việt Nam cú nhiều cơ hội để đầu tư và khai thỏc ngay cụng nghệ mới.
- Việt Nam nằm ở vị trớ trung tõm của khu vực phỏt triển kinh tế năng động trong thế kỷ 21- khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Nếu so với cỏc nước đang phỏt triển với tỷ lệ thõm nhập điện thoại lờn gần 90%, mức 15,8% của Việt Nam năm 2005 [14] là tương đối thấp. Điều đú cũng cú nghĩa, Việt Nam cú rất nhiều cơ hội để tăng trưởng lĩnh vực viễn thụng như phỏt triển thuờ bao, tăng lưu lượng... .
- Cú nguồn nhõn lực dồi dào, trẻ và sỏng tạo.
- Là một thị trường tiềm tàng hứa hẹn phỏt triển, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài