Đổi mới cụng tỏc giỏ cước

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 86 - 88)

cơ cấu đầu t−

3.3.1.4.Đổi mới cụng tỏc giỏ cước

- Chớnh sỏch giỏ cước thường đi liền với chớnh sỏch khuyến mại. Thị trường viễn thụng Việt Nam là thị trường cạnh tranh trờn mọi phõn đoạn của thị trường, nờn quan điểm chủđạo trong việc xõy dựng giỏ cước là cạnh tranh, bự đắp chi phớ.

- Nhỡn chung, lộ trỡnh giỏ cước của VNPT được xõy dựng theo hướng: tăng dần cước cỏc dịch vụ trong nước cũn quỏ thấp như cước bưu phẩm; cải tiến cước điện thoại nội hạt; giảm dần cước viễn thụng quốc tế chiều đi; cước thanh toỏn viễn thụng quốc tế sẽ tiến tới mặt bằng như cỏc nước trong khu vực. Cước kết cuối chiều đến sẽ tiệm cận với

mức trung bỡnh thế giới ( từ 0,01-0,04 USD/phỳt), doanh thu từ lưu lượng chiều đến sẽ giảm. Do vậy, VNPT cần phải coi doanh thu từ dịch vụ thoại chiều đi, từ cước kết nối là nguồn doanh thu chớnh.

- Để cú chớnh sỏch giỏ cước hợp lý, cần làm tốt cụng tỏc điều tra nghiờn cứu thị trường, phõn loại đối tượng khỏch hàng. Kết quả khảo sỏt của VIETBID như sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp khảo sỏt đối tượng khỏch hàng STT Ngành Tỷ trọng chi phớ viễn thụng/ tổng chi phớ Dịch vụ theo thứ tựưu tiờn Tỷ trọng trong mẫu điều tra (%) 1 CNTT & ngõn hàng >10% Thoại cố định, di động, Internet, ADSL 49 2 Dịch vụ khỏc từ 5%-10% Thoại cố định, di động, Internet, ADSL 36 2 Sản xuất <5% Thoại cố định, di động, Internet 15 Nguồn: Tổng quan về cạnh tranh trong ngành viễn thụng Việt Nam- vietbid,2005 [17].

Từ bảng tổng hợp này, ta thấy, nhúm 1 (đối tượng khỏch hàng là cỏc ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp cụng nghệ thụng tin) là nhúm đối tượng khỏch hàng quan trọng, chiếm tỷ trọng gần 50% doanh nghiệp điều tra, tiếp theo là nhúm 2 và nhúm 3. Nhỡn chung, cỏc nhúm đều đỏnh giỏ cao dịch vụ thoại cơ bản ( quốc tế, liờn tỉnh và nội hạt), điện thoại di động, Internet và ADSL. Cỏc nhúm đều nhạy cảm với mức thay đổi giỏ. Nhúm 1 mức co gión của cầu khoảng 0,7, cú nghĩa, cứ giảm cước 10%, nhu cầu sử dụng sẽ tăng lờn 7%, chưa kể nhu cầu sẽ tăng ở mức cao hơn nếu giảm cước mạnh. Đối với nhúm 2, mức co gión của cầu khoảng 0,66, cú nghĩa, cứ giảm cước 10%, nhu cầu sử dụng sẽ tăng lờn 6,6%. Như vậy, cần chỳ trọng đến nhúm 1 và nhúm 2 thụng qua cỏc hỡnh thức giảm cước, khuyến mại để tăng lưu lượng sử dụng. Nếu giảm cước xuống khoảng 1/3 mức cước hiện hành, lưu lượng sẽ tăng khoảng 30%.

- Cần thay đổi cỏch thức tớnh cước theo xu hướng cú lợi cho khỏch hàng. Đưa thờm loại hỡnh dịch vụ thẻ, chiết khấu, ưu đói với những khỏch hàng lớn, thanh toỏn nhanh và đủ.

- Ở phần 3.3.1.2 đó đề cập tới việc quản lý chất lượng theo giỏ cả, cú nghĩa là theo cam kết chất lượng dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng. Nếu làm tốt điều này, vị thế cạnh tranh của VNPT sẽđược nõng lờn rất nhiều vỡ hiện nay chưa cú doanh nghiệp trong nước nào cú khả năng làm được điều này.

- Sớm cú lời giải cho bài toỏn giỏ thành dịch vụ. Do cú nhiều mạng kết hợp với nhau khi cung cấp một dịch vụ, việc búc tỏch chi phớ cỏc thành phần mạng tham gia vào một dịch vụ tương đối khú, ảnh hưởng tới cụng tỏc quản lý chi phớ, xỏc định bài toỏn cước của VNPT. Riờng đối với dịch vụ thoại quốc tế, cú thể tham khảo cỏch tớnh của FCC (cơ quan viễn thụng Liờn bang Mỹ) là 0,247 USD [19] cộng thờm 10% cỏc chi phớ khỏc (như nợ khú đũi, chi phớ quảng cỏo). Tổng chi phớ sẽ là 0,2717 USD/phỳt.

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" potx (Trang 86 - 88)