Khỏi niệm thế chấp tài sản

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 33 - 34)

Bộ Luật dõn sự Việt Nam năm 2005 quy định cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự gồm: cầm cố, thế chấp tài sản (trong đú cú cầm cố, thế chấp bằng tài sản của người thứ ba), đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lónh, (biện phỏp bảo đảm đối nhõn) và tớn chấp.

Theo tinh thần chung thỡ việc thế chấp tài sản được ghi nhận là một trong số cỏc biện phỏp bảo đảm (nhằm) thực hiện nghĩa vụ dõn sự (Tại Điều 318 Bộ luật Dõn sự năm 2005). Trong hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại thỡ thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay là một dạng bảo đảm mang tớnh chất truyền thống.

Khỏi niệm thế chấp được phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới ghi nhận. Vớ dụ: Tại Điều 703 Bộ luật Dõn sự và Thương mại Thỏi Lan quy định "bất kỳ loại bất động sản nào cũng cú thể được thế chấp" [2].

- Tại (chương III, thiờn XVIII) Điều 2114 Bộ luật Dõn sự Cộng hũa Phỏp quy định:

Thế chấp là một quyền tài sản đối với động sản được sử dụng đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ.

Về bản chất, thế chấp khụng thể phõn chia và tồn tại trờn tất cả cỏc bất động sản thế chấp, trờn từng bất động sản và trờn mỗi phần của bất động sản đú.

Khi bất động sản được chuyển dịch sang cho người khỏc, việc thế chấp đó xỏc định trờn bất động sản đú vẫn tồn tại [1].

- Tại điều 2118 Bộ luật Dõn sự Phỏp quy định rừ: bất động sản thế chấp được sử dụng vào hoạt động thương mại và những vật phụ của bất động sản được coi như bất động sản.

Điều 2111 loại trừ bất động sản thỡ động sản khụng phải là đối tượng của thế chấp, hoặc (động sản khụng thể trở thành đối tượng của thế chấp).

Theo quy định của Bộ luật Dõn sự Việt Nam (sửa đổi và bổ sung) năm 2005, tại Điều 342 thỡ: "Thế chấp tài sản là việc một bờn (sau đõy gọi là bờn thế chấp) dựng tài sản thuộc sở hữu của mỡnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự đối với bờn kia (sau đõy gọi là bờn nhận thế chấp) và khụng chuyển giao tài sản đú cho bờn nhận thế chấp" [29].

Trong trường hợp thế chấp một phần hoặc toàn bộ bất động sản, vật phụ của bất động sản nếu khụng cú thỏa thuận khỏc thỡ cũng thuộc tài sản thế chấp, tài sản hỡnh thành trong tương lai cú thể được coi là tài sản thế chấp … nhỡn chung, cỏc vấn đề liờn quan đều được Bộ luật dõn sự điều chỉnh.

Việc quy định trờn đõy cho thấy: tiờu chớ để phõn biệt giữa cầm cố và thế chấp tài sản đú là: Trong hợp đồng thế chấp tài sản, bờn thế chấp được giữ tài sản thế chấp, cũn trong hợp đồng cầm cố thỡ bờn cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bờn nhận cầm cố giữ... Như vậy, sự khỏc nhau giữa thế chấp và cầm cố đú là sự chuyển giao hoặc khụng chuyển giao vật, đõy cũng là cơ sở để phõn biệt động sản, bất động sản... Đồng thời, cũng đỏnh dấu một bước cải tiến đỏng kể trong quan niệm về cầm cố, thế chấp tài sản.

Quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005 về bảo lónh đó chuyển bảo lónh bằng tài sản cụ thể thành: cầm cố, thế chấp bằng tài sản của người thứ ba, theo đú,bảo lónh bằng quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2003 được chuyển thành thế chấp quyền sử dụng đất.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 33 - 34)