Quản lý và thụ hưởng tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 61 - 64)

* Vấn đề thụ hưởng tài sản thế chấp.

Theo tinh thần mới của BLDS 2005, việc phõn biệt giữa cầm cố và thế chấp dựa trờn tiờu chớ cơ bản: - Khỏc với cầm cố, bờn cầm cố phải chuyển

giao tài sản cho bờn nhận cầm cố giữ. Trong hợp đồng thế chấp, bờn thế chấp vẫn được giữ tài sản thế chấp để tiếp tục khai thỏc, sử dụng.

Như vậy, bờn thế chấp cú quyền khai thỏc cụng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp theo thỏa thuận, được đầu tư để làm tăng giỏ trị của tài sản thế chấp, được bỏn, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đú là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Khoản 3, 4 Điều 349 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định quyền định đoạt của bờn thế chấp tài sản, đồng thời phõn biệt 02 trường hợp là: - Bỏn tài sản thế chấp là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và tài sản khỏc với hậu quả phỏp lý khỏc nhau. Vấn đề quan trọng đặt ra là cỏc bờn phải chỳ trọng đến cỏc biện phỏp để bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh sao cho giảm thiểu rủi ro.

Trường hợp nếu bỏn tài sản thế chấp là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh thỡ quyền yờu cầu bờn mua thanh toỏn tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hỡnh thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế chấp thay cho số tài sản đó bỏn, được bỏn, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp khụng phải là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh nếu được bờn nhận thế chấp đồng ý.

Bờn thế chấp được cho thuờ, cho mượn tài sản thế chấp với điều kiện: + Phải thụng bỏo cho bờn thuờ, bờn mượn biết về tỡnh trạng của tài sản hiện tại.

+ Phải thụng bỏo cho bờn nhận thế chấp biết.

Nếu tài sản thế chấp được bỏn là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh theo quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005 bờn nhận thế chấp vẫn thu hồi được nợ. Trờn cơ sở vừa bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp giữa cỏc bờn.

Vớ dụ: Kho hàng của doanh nghiệp là tài sản thế chấp, khi xuất hàng bỏn ra từ kho, bờn thế chấp phải nhập đủ số lượng hàng húa tương đương với giỏ trị của kho hàng theo cam kết để ký giữa bờn thế chấp và bờn nhận thế chấp.

* Việc quản lý tài sản thế chấp:

Theo quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005, Thụng tư số 07/2003/TT-NHNN; tài sản thế chấp do bờn thế chấp giữ, trừ trường hợp cỏc bờn thỏa thuận giao cho ngõn hàng thương mại hoặc bờn thứ ba giữ.

+ Đối với loại tài sản thế chấp là tài sản cú đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất thỡ Ngõn hàng thương mại phải giữ bản chớnh giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Nếu tài sản thế chấp là phương tiện vận tải: ụ tụ vận tải, tàu đỏnh bắt thủy hải sản (cú tải trọng nhỏ) cú giấy chứng nhận đăng ký, cỏc ngõn hàng thương mại giữ lại bản chớnh giấy chứng nhận đăng ký. Để lưu hành và sử dụng cỏc phương tiện đú, bờn thế chấp chỉ dựng bản sao giấy chứng nhận đăng ký cú chứng nhận của phũng cụng chỳng (Nhà nước hoặc tư nhõn) và cú xỏc nhận của ngõn hàng thương mại nơi thế chấp.

- Trường hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển tham gia hoạt động trờn tuyến quốc tế (khụng phận quốc tế và hải phận quốc tế), cỏc ngõn hàng thương mại chỉ giữ bản sao giấy chứng nhận đăng ký cú chứng nhận của phũng cụng chứng.

- Đối với tài sản thế chấp cho khoản hợp vốn, cỏc ngõn hàng thương mại tham gia hợp vốn phải cú văn bản thỏa thuận cử ra một đại diện làm đầu mối quản lý tài sản và giấy tờ của tài sản thế chấp. Trường hợp là tài sản được hỡnh thành trong tương lai- cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng thế chấp cần: Mụ tả khỏi quỏt, chi tiết về tài sản, yờu cầu bờn thế chấp cam kết sẽ cú trỏch nhiệm bàn giao giấy tờ về tài sản liờn quan theo quy định của phỏp luật đối với loại tài sản đú.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)