Sự cần thiết phải cú bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

Trờn thực tế, mọi khoản cho vay của Ngõn hàng thương mại đều cú bảo đảm. Việc hợp đồng tớn dụng phõn chia thành cú bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh hoặc khụng cú bảo đảm hoàn toàn khụng núi lờn tớnh an toàn của cỏc khoản cho vay của Ngõn hàng thương mại, cũn việc cho vay cú bảo đảm bằng tài sản chỉ là nguồn thu nợ thứ hai từ bảo đảm mà thụi.

Bờn cạnh việc tối đa húa lợi nhuận, tớnh cạnh tranh thỡ yờu cầu đảm bảo an toàn (gồm cú an toàn thanh khoản, an toàn tớn dụng và cỏc an toàn khỏc...) luụn được đặt lờn hàng đầu. Bởi lý do "ngõn hàng luụn kinh doanh bằng tiền của người khỏc" (quan điểm của cỏc nhà ngõn hàng Anh), bởi trờn thực tế vốn chủ sở hữu của ngõn hàng thường chiếm một phần rất nhỏ (10%) mà thụi. Số vốn cũn lại ngõn hàng huy động từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cỏc doanh nghiệp khỏc.. Do đú, sự an toàn của hệ thống cũng như của riờng một ngõn hàng thương mại luụn được giỏm sỏt bởi cỏc cỏ nhõn, chớnh phủ, ngõn hàng nhà nước và cỏc nhà quản trị tại ngõn hàng chuyờn nghiệp.

Việc (luật húa) cỏc quy định liờn quan tới hoạt động cho vay của ngõn hàng trước khi cú Quy chế cho vay 1627 "5" cũng đặt ra nguyờn tắc bắt buộc khi vay vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng, đú là nguyờn tắc bảo đảm tiền vay. Sau khi quy chế cho vay 1627 ra đời (cú hiệu lực) thỡ tớnh chủ động được trao cho cỏc ngõn hàng thương mại, Cỏc ngõn hàng thương mại cú toàn quyền trong việc lựa chọn cho vay cú bảo đảm hoặc khụng cú bảo đảm (ngoại trừ một số khoản cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ).

Xuất phỏt từ những phõn tớch trờn đõy thỡ việc đặt ra cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay đó tạo cơ sở, tiền đề an toàn trong hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại núi chung. Bởi "rủi ro tớn dụng là đặc trưng tiờu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong hoạt động ngõn hàng" [35, tr. 79].

Chớnh vỡ lý do đú phũng ngừa rủi ro (khỏch quan và chủ quan) từ phớa khỏch hàng vay khi đến hạn mà khụng trả được nợ (cả tiền gốc và lói). Cỏc ngõn hàng luụn kốm theo hàng loạt cỏc điều kiện vay vốn, điều khoản về tài sản bảo đảm tiền vay luụn được đặt lờn hàng đầu. Cỏc điều kiện của tài sản bảo đảm thường cú yờu cầu cơ bản đú là:

- Trị giỏ của tài sản bảo đảm so với nghĩa vụ được bảo đảm. - Tớnh thanh khoản của tài sản bảo đảm.

- Tớnh hợp phỏp của tài sản bảo đảm.

Việc cho vay cú bảo đảm bằng tài sản gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn tham gia quan hệ tớn dụng.

- Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP ngày 29 thỏng 12 năm 2006 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm đó điều chỉnh cả vấn đề bảo đảm tiền vay là cơ sở để giải quyết khi phỏt sinh tranh chấp giữa cỏc bờn về quyền và nghĩa vụ trong hoạt động tớn dụng đồng thời cũng ghi nhận việc nhà nước bảo hộ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn trong việc bảo đảm tiền vay, khụng một tổ chức cỏ nhõn nào được can thiệp trỏi phỏp luật vào việc bảo đảm tiền vay và việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của cỏc bờn [35, tr. 87].

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 25 - 26)