LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Như chỳng ta đó biết, cựng với xu thế phỏt triển chung của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta, ngành ngõn hàng Việt Nam đó cú
những phỏt triển vượt trội: từ việc mở rộng quy mụ hoạt động, nõng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường mạng lưới và hiện đại húa cụng nghệ…
Theo thống kờ đến cuối năm 2008, đó cú 05 ngõn hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được cấp phộp hoạt động tại Việt Nam, gồm: ngõn hàng ANZ của Australia; Standard và HSBC của vương quốc Anh; Ngõn hàng Shin -han của Hàn Quốc và ngõn hàng Hong Leong Bank - Berhad của Malaysia. Song trong số 05 ngõn hàng trờn chỉ cú HSBC là đi vào hoạt động.
Trước khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ở Việt Nam cú 05 ngõn hàng liờn doanh. Sau khi gia nhập WTO khụng cú thờm ngõn hàng liờn doanh nào. Hiện nay, ở nước ta cú 32 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài phục vụ cho cỏc doanh nghiệp của nước đú khi cú đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam là chủ yếu.
Về số lượng cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam, trước khi gia nhập WTO, nước ta cú 05 ngõn hàng thương mại nhà nước, ngõn hàng chớnh sỏch xó hội, ngõn hàng phỏt triển và 35 ngõn hàng thương mại cổ phần. Sau khi gia nhập WTO, cú thờm 03 ngõn hàng thương mại cổ phần, nõng tổng số lờn 38 ngõn hàng thương mại cổ phần, trong đú 13 ngõn hàng thương mại cổ phần nụng thụn chuyển thành ngõn hàng thương mại cổ phần đụ thị. Năm 2008 đó cổ phần húa VCB và ngõn hàng cụng thương, nõng tổng số ngõn hàng thương mại cổ phần lờn 40 và ngõn hàng thương mại nhà nước chỉ cũn là 3.
Trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đó cú một số ngõn hàng thương mại đó mở văn phũng đại diện tại Campuchia, VCB mở 4 văn phũng đại diện ở nước ngoài, trong đú cú: Hồng Cụng, Phỏp..., Mỹ chưa cho ngõn hàng thương mại nào của Việt Nam mở văn phũng đại diện hoặc mở chi nhỏnh, vỡ Việt Nam chưa cú luật chống rửa tiền. Sau khi gia nhập WTO, 03 ngõn hàng thương mại cổ phần bỏn cổ phần cho 3 ngõn hàng thương mại nước ngoài từ 15% đến 20% vốn điều lệ, gồm cú: AB Bank, Techcombank và Ngõn hàng thương mại cổ phần Phương Nam, cho đến nay mới cú 4/40 ngõn hàng
thương mại cổ phần niờm yết cổ phiếu tại hai sàn giao dịch chứng khoỏn, bởi lẽ, ngõn hàng thương mại cổ phần muốn niờm yết cổ phiếu trờn sàn giao dịch chứng khoỏn, phải được Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đồng ý bằng văn bản.
Cú thể núi rằng, những kết quả nổi bật sau khi đổi mới cả về tổ chức và mụ hỡnh hoạt động ngõn hàng cho đến nay là: Hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại ở Việt Nam ngày càng phỏt triển, nguồn vốn huy động được từ xó hội cả trong và ngoài nước là rất lớn, gúp phần thỳc đẩy cỏc hoạt động đầu tư, cấp vốn tạo động lực cho toàn bộ nền kinh tế phỏt triển.hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại đó và đang lớn mạnh phỏt triển cả về số lượng và chất lượng.
- Phỏp luật điều chỉnh hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại núi chung và phỏp luật về thế chấp tài sản cũng ngày càng được tiếp tục hoàn thiện nhằm tạo cơ sở phỏp lý thuận tiện cho hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại hoạt động theo cơ chế thị trường đạt hiệu quả cao.
- Mặc dự cỏc quy định của phỏp luật về thế chấp tài sản được quy định tại rất nhiều cỏc văn bản luật khỏc nhau như:
+ Bộ luật Dõn sự năm 2005.
+ Luật Cỏc tổ chức tớn dụng (sửa đổi, bổ sung năm 2004). + Luật Doanh nghiệp năm 2005.
+ Luật Hàng hải năm 2005.
+ Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam năm 2007. + Luật Đất đai năm năm 2003.
Và cỏc văn bản dưới luật như: + Nghị định của Chớnh phủ;
+ Cỏc thụng tư, quyết định của cỏc bộ ngành: ngõn hàng nhà nước, Bộ Tài nguyờn - Mụi trường, Bộ Tư phỏp, Tổng cục Địa chớnh...
Nhưng giữa những văn bản quy phạm phỏp luật này dường như thiếu tớnh thống nhất giữa cỏc quy định về những biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với tư cỏch là một luật chung (Bộ luật Dõn sự) với cỏc định của phỏp luật về bảo đảm tiền vay (Luật Ngõn hàng) với tư cỏch là luật chuyờn ngành. Trong việc xử lý tài sản thế chấp, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật được ỏp dụng cơ bản bao gồm:
- Bộ luật Dõn sự năm 2005 (Cỏc điều từ 342 đến 357) - Luật Đất đai năm 2003 (Điều 113, 114, 115)
- Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm.
- Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10-3-2000 của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Nghị định số 151/2004/ NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chớnh phủ về thi hành Luật Đất đai (Điều 64).
So với giai đoạn trước khi Bộ luật Dõn sự năm 2005 ra đời thỡ trong việc xử lý tài sản thế chấp cỏc ngõn hàng thương mại gặp phải khụng ớt khú khăn khi phải thu hồi và xử lý tài sản thế chấp do quy trỡnh phức tạp, thiếu cơ chế khi xử lý tài sản thế chấp.
Để hạn chế những bất cập đú, Bộ luật Dõn sự năm 2005 và Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm ra đời, cựng với những quy định cụ thể đó phần nào tăng cường khả năng thu hồi nợ cho bờn nhận thế chấp, cụ thể đú là: Bỏn trực tiếp khụng cần qua đấu giỏ, quyền được tiếp cận hợp phỏp để thu giữ tài sản bảo đảm.
Bờn cạnh đú, phỏp luật hiện hành đó ghi nhận và khẳng định nguyờn tắc xử lý tài sản thế chấp cụ thể như:
- Khẳng định nguyờn tắc xử lý tài sản trước hết phải được thực hiện theo thỏa thuận của cỏc bờn, thỏa thuận này cú thể được ghi nhận tại thời
điểm xỏc lập giao dịch bảo đảm hoặc tại bất kỳ thời điểm nào khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản đảm bảo.
- Nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận thỡ tài sản thế chấp sẽ được xử lý theo quy định của phỏp luật.
- Bảo đảm việc xử lý tài sản thế chấp được tiến hành một cỏch khỏch quan, cụng khai minh bạch, bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia giao dịch bảo đảm.
- Việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay khụng phải là hoạt động kinh doanh của bờn nhận thế chấp.
Bờn cạnh những kết quả đạt được ban đầu, trong quỏ trỡnh xử lý tài sản thế chấp tại cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc quy định của phỏp luật cũn bộc lộ một số vướng mắc như:
Đối với việc xử lý tài sản thế chấp nhằm thu hồi nợ vay cho bờn nhận thế chấp mà tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất đó và đang gặp nhiều khú khăn, bởi lẽ:
- Việc xử lý này phụ thuộc vào rất nhiều cỏc cơ quan liờn quan (cú sự tham gia của nhiều cơ quan nhà nước khỏc nhau tham gia quỏ trỡnh thế chấp quyền sử dụng đất: cơ quan xỏc nhận đủ điều kiện thế chấp, cơ quan đăng ký biến động đất đai do thế chấp, cơ quan cho phộp đấu giỏ quyền sử dụng đất, cơ quan tiến hành đấu giỏ quyền sử dụng đất, cơ quan làm thủ tục đăng ký xỏc lập quyền sử dụng đất cho người nhận đất để xử lý nợ).
Theo quy định tại mục B.III.3 thụng tư liờn tịch số 03/2001/TTLT/ NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC, để đấu giỏ quyền sử dụng đất, tổ chức tớn dụng phải gửi hồ sơ đề nghị cấp cú thẩm quyền (Ủy ban nhõn dõn huyện đối với đất đó thế chấp của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, Ủy ban nhõn dõn tỉnh đối với đất đó thế chấp của tổ chức).
Tuy vậy, trong trường hợp nếu Ủy ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền khụng cho phộp bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất, thỡ thụng tư liờn tịch số
03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC lại khụng đề cập. Do đú tổ chức tớn dụng khụng thể xử lý được tài sản thế chấp để thu hồi khoản nợ vay của khỏch hàng, và kết quả, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức tớn dụng khụng được bảo đảm.
Về thời hạn để hoàn tất việc xử lý một tài sản thế chấp, cỏc tổ chức tớn dụng phải mất 112 ngày làm việc: bao gồm thời hạn thụng bỏo bỏn đấu giỏ, thời hạn đăng ký mua tài sản, thời hạn chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản... (theo Thụng tư liờn tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA- BTC-TCĐC. Ngoài ra, thời hạn này cú thể phải kộo dài hơn do tài sản khụng tỡm được người mua,hoặc những trở ngại từ phớa Trung tõm bỏn đấu giỏ, chủ sở hữu tài sản gõy khú khăn khụng cú thiện chớ hợp tỏc…
Vấn đề liờn quan đến việc đấu giỏ tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất trong trường hợp doanh nghiệp phỏ sản cần được xem xột hoàn thiện để phự hợp với Luật Đất đai năm 2003 (cú hiệu lực thi hành từ 1/7/2004). Việc kờ biờn và định giỏ tài sản dưới dạng hiện vật là quyền sử dụng đất được thực hiện như thế nào?
- Chưa cú sự thống nhất giữa quy định của Luật Phỏ sản và Luật Đất đai: Theo quy định của Luật Phỏ sản năm 2004 thỡ trong trường hợp doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản, tài sản của doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản trong đú, cú quyền sử dụng đất, được bỏn đấu giỏ để trang trải cỏc khoản nợ của doanh nghiệp bị phỏ sản. Nhưng, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003 (Điều 38, Điều 43) thỡ: Nhà nước sẽ thu hồi đất đó giao trong trường hợp tổ chức bị giải thể, phỏ sản nhưng lại khụng đề cập đến hậu quả phỏp lý của việc thu hồi đú; giao cho tổ chức khỏc sử dụng hay thu hồi để bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất để thu hồi vốn cho doanh nghiệp... Trong trường hợp này, tài sản gắn liền với đất được giải quyết như thế nào, vấn đề đặt ra là cần phải xem xột sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện cỏc quy định về việc giải quyết quyền sử dụng đất đối với cỏc doanh nghiệp bị phỏ sản núi riờng và hoàn
thiện luật phỏ sản núi chung khụng chỉ tạo cơ sở phỏp lý cho việc bảo vệ quyền lợi cho cỏc doanh nghiệp bị phỏ sản mà cũn cho cả cỏc bờn liờn quan, trong đú cú cỏc ngõn hàng thương mại với tư cỏch là chủ nợ... Từ thực tế trờn cú thể thấy được thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong hoạt động ngõn hàng hiện nay đó và đang gặp phải những tỏc động, trở ngại khụng nhỏ của phỏp luật như thế nào khi nú khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thực tiễn. Trong khi hệ thống ngõn hàng thương mại cũn đang căng thẳng về nguồn vốn để cấp tớn dụng cho nền kinh tế thỡ hàng tỷ đồng vốn của nú cũn bị đúng băng trong khối tài sản thế chấp của cỏc vụ ỏn đó xột xử và đang chờ thi hành ỏn.
Chương 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GểP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY