Quyền và nghĩa vụ của bờn thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 64 - 67)

a. Quyền của bờn thế chấp.

Theo quy định tại Điều 349 Bộ luật Dõn sự năm 2005, bờn thế chấp tài sản cú cỏc quyền sau đõy:

1. Được khai thỏc cụng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp theo thỏa thuận. Trong trường hợp cỏc bờn thỏa thuận tài sản thế chấp giao cho bờn thế chấp giữ tài sản, họ sẽ được hưởng lợi từ việc khai thỏc tài sản. Nếu tài sản được cỏc bờn thỏa thuận cho người thứ ba cầm giữ thỡ bờn thế chấp khụng được hưởng quyền này.

2. Được đầu tư để làm tăng giỏ trị của tài sản thế chấp. Đõy là quyền hoàn toàn hợp lý. Bởi lẽ bờn thế chấp khụng làm giảm giỏ trị của tài sản thế

chấp, mà ngược lại, giỏ trị của tài sản thế chấp được tăng lờn so với giỏ trị ban đầu. do đú mức độ đảm bảo cho nghĩa vụ của bờn thế chấp càng cao.

3. Được bỏn, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đú là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Trong trường hợp bỏn tài sản thế chấp là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh thỡ quyền yờu cầu bờn mua thanh toỏn tiền, số tiền thu hoặc tài sản hỡnh thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đó bỏn.

Quy định này, một mặt tạo điều kiện cho việc lưu thụng hàng húa, chu kỳ dũng tiền tuần hoàn sinh lời nhanh chúng, vừa bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn.

4. Được bỏn, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp khụng phải là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, nếu được bờn nhận thế chấp đồng ý.

Thực ra, thời điểm này bờn thế chấp khụng cú quyền định đoạt tài sản thế chấp, trừ trường hợp được bờn nhận thế chấp đồng ý cho phộp chuyển nhượng và chấp nhận giao kết với người được chuyển nhượng một hợp đồng bảo lónh đối vật, hoặc đồng ý cho phộp bỏn tài sản thế chấp để tất toỏn nghĩa vụ mà bờn thế chấp phải thực hiện. Vớ dụ: cỏc ngõn hàng thương mại đồng ý cho bờn thế chấp bỏn tài sản thế chấp để trả nợ cho khoản vay tại ngõn hàng.

5. Được cho thuờ, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thụng bỏo cho bờn thuờ, bờn mượn biết về việc tài sản cho thuờ, cho mượn đang được dựng để thế chấp và phải thụng bỏo cho bờn nhận thế chấp biết.

Vớ dụ: Chủ sở hữu nhà thế chấp cú quyền cho thuờ nhà trong thời gian thế chấp, thụng qua hợp đồng thuờ nhà và cỏc quy định, điều khoản trong hợp đồng thuờ nhà như: thời hạn thuờ nhà, số tiền cho thuờ tối đa mà người thuờ nhà cú thể trả trước cho bờn thế chấp... đều phải được thụng bỏo cho bờn nhận thế chấp và bờn thuờ, bờn mượn biết được.

6. Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ, khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện phỏp bảo đảm khỏc.

Trong thực tế, khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt thỡ người thứ ba cú nghĩa vụ giao lại tài sản thế chấp cho bờn nhận thế chấp hoặc bờn thế chấp như đó thỏa thuận.

Trong thời hạn bảo đảm, bờn thế chấp, bờn bảo lónh cú thể được rỳt bớt bổ sung, thay thế tài sản bảo đảm với điều kiện giỏ trị của những tài sản cũn lại hoặc thay thế đỏp ứng cỏc yờu cầu của bờn nhận thế chấp và theo quy định của phỏp luật hiện hành.

b. Nghĩa vụ của bờn thế chấp.

Quy định tại Điều 348 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Bờn thế chấp tài sản cú cỏc nghĩa vụ sau đõy: 1. Bảo quản, giữ gỡn tài sản thế chấp.

Theo quy định chung tài sản thế chấp do bờn thế chấp giữ hoặc cỏc bờn cú thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.

Như vậy, nếu tài sản thế chấp do bờn thế chấp giữ thỡ trỏch nhiệm bảo quản, khụng được làm thất thoỏt về số lượng hoặc làm giảm sỳt về giỏ trị của tài sản thế chấp sẽ thuộc về bờn thế chấp.

2. Áp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thỏc cụng dụng tài sản thế chấp do việc khai thỏc đú mà tài sản thế chấp cú nguy cơ mất giỏ trị hoặc giảm sỳt giỏ trị. Bởi lẽ, trong thời gian hợp đồng thế chấp tài sản cú hiệu lực thỡ đối với người thế chấp: Tài sản thế chấp khụng những phải luụn tồn tại mà cũn phải khụng bị giảm sỳt giỏ trị (loại trừ hao mũn tự nhiờn). Khi tài sản thế chấp bị hư hỏng thỡ bờn thế chấp trong một thời gian hợp lý phải sửa chữa tài sản thế chấp hoặc thay thế bằng tài sản khỏc cú giỏ trị tương đương, nếu khụng cú thoả thuận khỏc.

Thụng bỏo cho bờn nhận thế chấp về cỏc quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu cú, trong trường hợp khụng thụng bỏo thỡ bờn nhận thế chấp cú quyền hủy hợp đồng thế chấp tài sản và yờu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trỡ hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp.

Việc thụng bỏo của bờn thế chấp cho bờn nhận thế chấp về quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp để bờn nhận thế chấp biết được tỡnh trạng phỏp lý của tài sản thế chấp, cỏc vấn đề liờn quan đến tài sản thế chấp của người thứ ba, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người thứ ba đối với tài sản thế chấp... và từ những thụng tin mà bờn thế chấp cung cấp, bờn nhận thế chấp đi đến quyết định đồng ý hoặc khụng đồng ý nhận tài sản thế chấp của bờn thế chấp.

4. Khụng được bỏn, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc hoặc theo quy định của phỏp luật (vớ dụ: quy định khoản 3 và khoản 4 Điều 349 Bộ luật Dõn sự năm 2005 về cỏc trường hợp mà bờn thế chấp cú quyền bỏn, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp).

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 64 - 67)