PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN Ở VIỆT NAM
Sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của cỏc nhà nước phong kiến Việt Nam (tớnh đến đầu thế kỷ XIX chưa cú sự xuất hiện của nghề ngõn hàng, cho dự đó cú dấu hiệu của cỏc hoạt động in, đỳc tiền bởi cỏc cụng xưởng của một số triều đại phong kiến. Cỏc khảo sỏt, nghiờn cứu về tiền cổ Việt Nam cho thấy rằng: Đồng "Thỏi Bỡnh Hưng Bảo", ấn hành năm 968 đời nhà Đinh là đồng tiền cổ xưa nhất cũn lưu lại đến ngày nay. Tờ tiền giấy, thời nhà Hồ, cỏch đõy 600 năm, là tờ tiền giấy đầu tiờn trong lịch sử Việt Nam được phỏt hiện. Đến thời Mạc Đăng Dung, cỏch đõy hơn 460 năm đỳc tiền "Đại chớnh thụng bảo" bằng sắt. Như vậy, tiền cổ của Việt Nam cú nhiều loại dự khụng để mua bỏn, song được lưu hành rộng rói, mục đớch chớnh của việc in, đỳc để khẳng định sự thống trị của mỡnh.
Thời kỳ Phỏp xõm lược Việt Nam từ 1858 đến 2/1/1875 Ngõn hàng Đụng dương được thành lập, đồng bạc đụng dương được phỏt hành và đưa vào lưu thụng… Cỏch mạng thỏng 8/1945 thành cụng, nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, ngày 23/11/1946 Quốc hội khúa I - kỳ họp 2, quyết định giao cho Bộ Tài chớnh phỏt hành giấy bạc Việt Nam trong phạm vi cả nước, ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh 15/SL thành lập Ngõn hàng Quốc gia Việt Nam.
Ngày 12/5/1951: Chớnh phủ ra Sắc lệnh số 19/SL cho phộp Ngõn hàng quốc gia Việt Nam phỏt hành giấy bạc.
Với mục đớch xõy dựng nền kinh tế thị trường - định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ yờu cầu đặt ra là phải xõy dựng hệ thống cỏc quy định phỏp luật nhằm điều chỉnh cỏc biện phỏp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ kinh tế, cỏc yờu cầu này được cụ thể húa bởi cỏc quy định của phỏp luật như:
+ Quyết định số 156-QĐ/NĐ ngày 18/11/1989 của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về những yếu tố đặc trưng của cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng tớn dụng ngõn hàng, cỏc chủ thể ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm đú.
+ Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989. + Phỏp lệnh Hợp đồng dõn sự năm 1991.
Theo Phỏp lệnh Hợp đồng dõn sự năm 1991 thỡ cỏc biện phỏp bảo đảm cho hợp đồng dõn sự bao gồm: cầm cố, thế chấp, bảo lónh đặt cọc... cũng giống như quy định của phỏp lệnh hợp đồng dõn sự, phỏp luật về hợp đồng kinh tế năm 1989 đó liệt kờ cỏc biện phỏp bảo đảm nờu trờn.
+ Nghị định 17-HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế.
+Quyết định 04-QĐ/NH ngày 8/1/1991 - về thể lệ tớn dụng ngắn hạn. + Quyết định 23-QĐ/NH ngày 6/3/1991- về thể lệ tớn dụng trung và dài hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế vay vốn ngõn hàng.
Khỏi niệm về thế chấp tài sản được quy định rừ: "Tài sản thế chấp vay nợ tổ chức tớn dụng bao gồm: vàng, bạc, kim khớ, đỏ quý, cỏc chứng chỉ tiền gửi, thẻ tiết kiệm do cỏc ngõn hàng ngoài quốc doanh phỏt hành và cỏc bất động sản" (Điều 24 Quyết định 04/NH).
Đối với kinh tế hộ gia đỡnh, Quyết định số 18/QĐ/NH5 ngày 16/02/1994 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quy định về quy trỡnh vay vốn và cho vay tớn dụng.
Tiếp sau đú, Quyết định 198/QĐ/NH1 ngày 16/09/1994 về thể lệ tớn dụng ngắn hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế (thay thế Quyết định 04-QĐ/NH về thể lệ tớn dụng ngắn hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế vay vốn ngõn hàng).
Quyết định 367-QĐ/NH1 ngày 24/12/1995 (thay thế Quyết định 23-QĐ/NH) đều quy định cỏc biện phỏp bảo đảm này là điều kiện bắt buộc để cỏc Ngõn hàng thương mại cấp tớn dụng cho khỏch hàng. Đồng thời cũng quy đỉnh rừ hạn mức cấp tớn dụng theo giỏ trị tài sản thế chấp:
- 80% giỏ trị tài sản thế chấp - theo Quyết định số 18/QĐ/NH5. - 70% giỏ trị tài sản thế chấp theo Quyết định 367-QĐ/NH.
Tại thời điểm hiện nay, tựy từng trường hợp cụ thể, ngõn hàng tự tớnh toỏn và quyết định mức cho vay so với giỏ trị tài sản bảo đảm, trờn tinh thần chung phũng ngừa rủi ro xảy ra (cú thể) để ngõn hàng thu được nợ gốc, lói và cỏc chi phớ khỏc từ việc xử lý tài sản bảo đảm.
Bộ luật Dõn sự năm 1995 ra đời, thay thế Phỏp lệnh Hợp đồng dõn sự năm 1991, đó ghi nhận đầy đủ cỏc biện phỏp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dõn sự, làm nền tảng cơ bản cho cỏc ngành luật chuyờn ngành điều chỉnh.
Tại Điều 324 Bộ luật Dõn sự năm 1995 (Điều 318 Bộ luật Dõn sự năm 2005) đó quy định rừ cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự gồm cú:
- Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, ký cược; ký quỹ, bảo lónh,phạt vi phạm (tớn chấp Bộ luật Dõn sự năm 2005), điểm mới Bộ luật Dõn sự năm 2005 khụng quy định phạt vi phạm là một trong số cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự, nú được cỏc bờn thỏa thuận xem là một trong số cỏc nội dung của hợp đồng (khoản 7 Điều 402 Bộ luật Dõn sự).
Như vậy, việc quy định rừ cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dõn sự năm 1995 (Điều 324-374) (đó được sửa đổi bằng Điều 318-373 Bộ luật Dõn sự năm 2005) là cơ sở, nền tảng cho cỏc văn bản của cỏc Bộ,
ngành; Chớnh phủ… được ban hành sau đú nhằm tập trung hướng dẫn việc thực hiện cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự như:
- Nghị định 165/1999 NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm.
- Thụng tư 06/2002/TT-BTP ngày 28/02/2000 của Bộ Tư phỏp hướng dẫn Nghị định 165/1999/NĐ-CP.
- Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
Cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay trong lĩnh vực ngõn hàng được điều chỉnh theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chớnh phủ về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng (cựng với đú là Thụng tư 06/2000/TT-NHNN ngày 04/04/2000 của Ngõn hàng nhà nước để hướng dẫn thi hành nghị định này).
Tiếp đú, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/ND-CP ngày 29 thỏng 12 năm 1999 của Chớnh phủ về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng được ban hành, cựng với Thụng tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 để hướng dẫn cỏc quy định về bảo đảm tiền vay theo Nghị định số 178/1999/NĐ-CP và Nghị định số 85/2002/NĐ-CP.
Liờn quan đến vấn đề xử lý tài sản nhằm thu hồi vốn vay của cỏc Ngõn hàng thương mại cú: Thụng tư liờn tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP- BCA- TCTD (Ngõn hàng Nhà nước...) ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cho cỏc ngõn hàng thương mại. Về nguyờn tắc xử lý tài sản bảo đảm: trường hợp tài sản được dựng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thỡ xử lý tài sản đú do cỏc bờn thỏa thuận, nếu khụng cú thỏa thuận hoặc thỏa thuận khụng thành thỡ tài sản sẽ được bỏn đấu giỏ theo quy định của phỏp luật.
Đối với việc thế chấp tài sản mà tài sản được thế chấp ở đõy là "quyền sử dụng đất" được điều chỉnh bởi Luật Đất đai (cú thể núi đõy là đạo luật rất
quan trọng và nú cũng là một trong số cỏc đạo luật được ban hành và sửa đổi bổ sung nhiều lần nhất trong hệ thống phỏp luật nước ta (Luật Đất đai năm 1993, được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1998, 2001 và cuối cựng là luật đất đai sửa đổi năm 2003), cựng với hàng loạt cỏc văn bản hướng dẫn thi hành với cỏc nội dung được quy định như: Trỡnh tự, thủ tục, điều kiện, chủ thể thế chấp quyền sử dụng đất. Cú thể thấy cỏc quy định này ở cỏc văn bản sau đõy:
- Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai.
- Nghị định số 66/2001/NĐ-CP ngày 28/9/2001.sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 04/2000/NĐ/CP ngày 11/02/2000 về thi hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Đất đai.
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại quyền sử dụng đất và thế chấp, gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 1/11/2001 (sửa đổi, bổ sung Nghị định 17/1999/NĐ-CP, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 (sửa đổi, bổ sung một số điều của cỏc nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Thụng tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyờn - Mụi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP.
Theo số liệu thống kờ cho thấy: cú 68% số người được hỏi cho rằng trong 5 quyền năng của người sử dụng đất, thỡ quyền thế chấp là quan trọng nhất . Số liệu này đó cho thấy rằng quyền thế chấp quyền sử dụng đất cú tầm quan trọng như thế nào đối với người dõn.
Bắt đầu từ Luật Đất đai năm 1993 và sau đú đến Bộ luật Dõn sự năm 1995 (sửa đổi 2005) Luật đó quy định cụ thể húa quyền năng này. Vớ dụ: Cỏc quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất được ghi nhận tại Điều 727
đến Điều 737 - chương V - phần V - Bộ luật Dõn sự năm 2005. Đõy là những cơ sở phỏp lý quan trọng cho người sử dụng đất thực hiện quyền năng của mỡnh trong quỏ trỡnh sử dụng đất. Mặt khỏc, tạo cơ sở cho ngành ngõn hàng thực hiện việc "giải ngõn" gúp phần thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.
Liờn quan đến hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất thỡ vấn đề đặt ra đú là việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất. Cú thể thấy được một số cỏc văn bản phỏp luật quy định vấn đề này như: Thụng tư liờn tịch số 03/2003/TTLT-BTP-BTNMT ngày 04.07/2003 của Liờn bộ Tư phỏp - Tài nguyờn - mụi trường phối hợp ban hành nhằm hướng dẫn trỡnh tự thủ tục đăng ký và cung cấp thụng tin về thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
- Thụng tư liờn tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 thay thế TTLT số 03/2003/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc điều chỉnh thế chấp bảo lónh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.
- Thụng tư liờn tịch số 03/2006 ngày 13/6/2006 của Bộ Tư phỏp, Bộ Tài nguyờn - Mụi trường BTP - BTNMT đó sửa đổi, bổ sung Thụng tư liờn tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT.
- Thụng tư liờn tịch 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ Tư phỏp và Bộ Tài nguyờn - Mụi trường hướng dẫn việc thực hiện cụng chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.
Như vậy, cú thể thấy rằng, cho đến khi Bộ luật Dõn sự năm 2005 ra đời (cú hiệu lực từ ngày 1/1/2006), hệ thống cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh và thế chấp tài sản bảo đảm vốn vay tại cỏc ngõn hàng thương mại đó phỏt huy được những hiệu quả ban đầu, tạo điều kiện cho việc lưu thụng đồng vốn, phỏt triển kinh tế. Nhưng việc phõn tỏn, tản mạn, thiếu tập trung của cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh vấn đề trờn đó dẫn đến khú khăn cho cỏc ngõn hàng thương mại khi cựng một lỳc phải tham khảo nhiều văn bản và
của nhiều cơ quan liờn quan khỏc nhau mới cú đủ thụng tin về tỡnh trạng phỏp lý của cỏc tài sản đảm bảo. Vớ dụ: Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó loại bỏ hẳn khỏi niệm bảo lónh bằng quyền sử dụng đất. Bởi việc dựng quyền sử dụng đất nhằm bảo đảm nghĩa vụ dõn sự cho mỡnh hoặc cho người khỏc đều được gọi chung là thế chấp. Như vậy bảo lónh bằng quyền sử dụng đất trong Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 18/2004/NĐ-CP được chuyển thành việc thế chấp quyền sử dụng đất.
Sự ra đời của Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó hủy bỏ hiệu lực của Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế, do đú, kể từ 1/1/2006, về mặt phỏp lý, cỏc giao dịch dõn sự núi chung và giao dịch bảo đảm núi riờng được xỏc lập giữa cỏc doanh nghiệp với nhau để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc cỏc giao dịch giữa cỏc cỏ nhõn với nhau vỡ mục đớch sinh hoạt, tiờu dựng đều được điều chỉnh bởi Bộ luật Dõn sự năm 2005. Phỏp luật chuyờn ngành phải đảm bảo tớnh thống nhất với cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự. Với việc thống nhất phỏp luật về nghĩa vụ dõn sự và hoạt động dõn sự, trong đú cú cỏc giao dịch bảo đảm và bói bỏ Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế dẫn đến trong trường hợp cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành vớ dụ về đất đai, thương mại… nếu khụng cú quy định thỡ ỏp dụng cỏc quy định tương ứng trong Bộ luật Dõn sự năm 2005.
Cụ thể húa quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, đồng thời bói bỏ Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chớnh phủ về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng và Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP... và việc tiến tới xõy dựng Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm (trừ tài sản bảo đảm là bất động sản được đề cập trong luật đăng ký bất động sản mà khụng được đề cập trong luật này, cỏc cơ quan đăng ký giao dịch sẽ cú trỏch nhiệm cập nhật thụng tin về giao dịch bảo đảm vào hệ thống dữ liệu quốc gia).
Việc xõy dựng thống nhất, đồng bộ cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự, đặc biệt liờn quan đến vấn đề thế chấp tài sản bảo đảm vốn vay của cỏc ngõn hàng thương mại đó tạo điều kiện cho việc thỳc đẩy hoạt động kinh tế núi chung phỏt triển, bảo đảm hài hũa quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn (ngõn hàng và khỏch hàng vay vốn).
Việc ra đời của Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm điều chỉnh cả vấn đề bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng đó tạo ra được sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật, ngoài ra đó xúa bỏ sự phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh tổ chức, cỏ nhõn trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự theo. Với "sõn chơi" bỡnh đẳng, việc bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng và giao dịch dõn sự của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc cú thỏa thuận về biện phỏp bảo đảm đều ỏp dụng chung cỏc quy định tại Nghị định này.