TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Cú thể khẳng định rằng, hiện nay cỏc quy định của phỏp luật núi chung và phỏp luật điều chỉnh trong lĩnh vực hoạt động ngõn hàng chuyờn biệt chưa
đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp đổi mới và phỏt triển trong nền kinh tế. Mặc dự, một mặt, chỳng ta đó đỏnh giỏ đỳng vai trũ, vị trớ quan trọng của cỏc ngõn hàng thương mại trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước. Song, cỏc thiết chế để bảo đảm cho hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại được an toàn, bền vững và hiệu quả chưa được xõy dựng song hành, đặc biệt là cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh hoạt động của ngõn hàng thương mại trong đú cú phỏp luật về thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay. Để nõng cao hiệu quả hoạt động, bảo đảm an toàn, minh bạch trong quỏ trỡnh kinh doanh, đồng thời phự hợp với thụng lệ quốc tế, phỏp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại ở Việt Nam cần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo những tiờu chớ cơ bản sau:
* Phỏp luật cần đề cao tớnh độc lập tự chủ, tự do thỏa thuận, tớnh tự quyết định và tự chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định của mỗi chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng tớn dụng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Nhằm tạo điều kiện để cỏc bờn: khỏch hàng vay cũng như ngõn hàng thương mại cú thể hoàn toàn chủ động trong cỏc quyết định của mỡnh như:
+ Ngõn hàng thương mại cú quyền lựa chọn khỏch hàng vay, tài sản thế chấp, phương ỏn kinh doanh, phương ỏn trả nợ, xử lý tài sản thế chấp nếu trường hợp khỏch hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ vay...).
+ Khỏch hàng vay (bờn thế chấp) lựa chọn việc dựng tài sản nào để thế chấp bảo đảm cho khoản vay? Số tiền vay? thời hạn trả nợ vay... giữa cỏc bờn cú sự tự nguyện thỏa thuận, bỡnh đẳng tham gia giao kết hợp đồng thế chấp tài sản.
Tuy nhiờn, thực tế hiện nay trong cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến việc thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay của khỏch hàng tại cỏc ngõn hàng thương mại, mặc dự đó ghi nhận quyền của bờn nhận thế chấp. Nhưng trong một số trường hợp quyền chủ động này bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chi phối khỏc như: trường hợp ngõn hàng thương mại và khỏch hàng vay khụng
thỏa thuận được giỏ tài sản thế chấp khi xử lý tài sản thế chấp thỡ phải thuờ cỏc cụng ty tư vấn, hoặc cỏc trung tõm cú chuyờn mụn để định giỏ, hoặc phải tham khảo giỏ của cỏc tổ chức trờn đó cụng bố và kết hợp với giỏ trị thực tế đất tại địa phương... Như vậy quyền chủ động của cỏc ngõn hàng thương mại khụng được tụn trọng.
Hoặc đối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, để được bỏn đấu giỏ, cỏc ngõn hàng thương mại phải lập hồ sơ gửi đề nghị cơ quan cú thẩm quyền (UBND cỏc cấp) cho phộp bỏn đấu giỏ... đú chỉ là mặt thủ tục, chưa kể đến thời gian để hoàn tất việc xử lý tài sản kộo dài...
* Ngoài ra, quyền bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong hợp đồng thế chấp tài sản cũng cần được bảo vệ
Thỏa thuận giữa cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng thế chấp tài sản được coi như luật buộc cỏc bờn phải tụn trọng (nếu hợp đồng thế chấp khụng trỏi phỏp luật cả về nội dung và hỡnh thức). Vớ dụ: trong trường hợp khỏch hàng vay là doanh nghiệp, ngoài yờu cầu về tài sản bảo đảm ra, cỏc doanh nghiệp phải cú dự ỏn tốt, khả thi, phương ỏn trả nợ hợp lý. Sau khi ngõn hàng thương mại cõn nhắc, xem xột mới ra quyết định cho vay hoặc khụng, trong trường hợp khụng đồng ý cho vay cần thụng bỏo rừ lý do cụ thể đối với khỏch hàng mà khụng vỡ bất cứ lý do ngoại lệ nào khỏc (kể cả mệnh lệnh hành chớnh yờu cầu ngõn hàng thương mại phải cho doanh nghiệp vay là khụng hợp phỏp), hoặc phỏp luật về thế chấp tài sản cần bảo vệ quyền lợi của bờn nhận thế chấp trong một số trường hợp.
Hiện nay, trong quỏ trỡnh nhận tài sản thế chấp của khỏch hàng vay cỏc ngõn hàng thương mại chỉ giữ giấy tờ chứng minh sở hữu tài sản của khỏch hàng vay, tài sản thế chấp vẫn thuộc quyền quản lý, khai thỏc, sử dụng của bờn thế chấp. Nếu trong quỏ trỡnh quản lý, khai thỏc, sử dụng bờn thế chấp sử dụng tài sản đú vào cỏc mục đớch trỏi phỏp luật: phương tiện, cụng cụ phạm tội... thỡ ngõn hàng khụng phải chấp nhận những rủi ro xảy ra đối với
tài sản thế chấp khi ngõn hàng đó tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về nhận thế chấp tài sản.
Vớ dụ: Bà A (ngụ tại thành phố Vũng Tàu) là chủ sở hữu 3 tàu đỏnh cỏ và đó thế chấp cho Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam chi nhỏnh tại Bà Rịa - Vũng Tàu (bằng 03 hợp đồng tớn dụng theo 03 hợp đồng thế chấp); thời hạn vay là 12 thỏng và 60 thỏng (cỏc hợp đồng thế chấp đó được cụng chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm tại Trung tõm đăng ký giao dịch bảo đảm tại Thành phố Hồ Chớ Minh). Trong thời gian thế chấp 03 tàu đỏnh cỏ trờn đõy, bà A đó sử dụng 03 tàu trờn đi biển để cắt cỏp viễn thụng. Khi khởi tố hỡnh sự, cơ quan điều tra đó kờ biờn và giao 3 tàu trờn cho gia đỡnh A quản lý. Sau đú, Hội đồng xột xử sơ thẩm đó tuyờn tịch thu 03 chiếc tàu để sung quỹ nhà nước. Như vậy, trong trường hợp này cỏc khoản nợ vay cú tài sản bảo đảm hợp phỏp của bà A tại ngõn hàng đó trở thành cỏc khoản nợ khụng cú bảo đảm, phần rủi ro thuộc về phớa ngõn hàng và giao dịch bảo đảm hợp phỏp trở nờn khụng cú giỏ trị... Lẽ ra, trong trường hợp này 3 tàu đó được thế chấp hợp phỏp cho ngõn hàng, nờn Ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Bà Rịa - Vũng Tàu cú quyền thanh lý 03 hợp đồng tớn dụng trước thời hạn, bỏn 03 tàu đi thu hồi nợ cho vay, giỏ trị cũn lại sẽ được sung cụng quỹ... Phương ỏn xử lý như trờn sẽ bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp cho ngõn hàng thương mại với tư cỏch là người ngay tỡnh khi tham gia quan hệ thế chấp tài sản.
* Cỏc quy định liờn quan đến việc thế chấp tài sản cần xỏc định rừ cỏc điều kiện để khỏch hàng rễ ràng tiếp cận được với vốn vay.. được sửa đổi, hoàn thiện trờn cơ sở quy định cụng khai, minh bạch cụ thể cỏc tiờu chuẩn để khỏch hàng dễ tiếp cận với cỏc nguồn vốn của ngõn hàng thương mại. Trờn thực tế, mặc dự cỏc ngõn hàng thương mại đó cú những quy định yờu cầu đối với tài sản thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của khỏch hàng vay. Song để tiếp cận được nguồn vốn của cỏc ngõn hàng thương mại đối với cỏc doanh nghiệp (cỡ vừa và nhỏ) là rất khú khăn, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Vớ dụ: ngõn hàng thương mại thường yờu cầu khỏch hàng vay phải
hoàn tất bộ hồ sơ phỏp lý theo yờu cầu của mỡnh, ngoài cỏc yờu cầu về giấy tờ, tài liệu liờn quan đến doanh nghiệp, hồ sơ liờn quan đến tài sản thế chấp, tư cỏch chủ thể tham gia thế chấp, thủ tục phỏp lý đối với tài sản thế chấp trong trường hợp đồng sở hữu, hoặc cỏc vấn đề phỏt sinh khỏc liờn quan đến tài sản thế chấp... nếu khụng được quy định rừ ràng, chi tiết thỡ khỏch hàng rất khú cú thể hoàn tất hồ sơ theo yờu cầu của ngõn hàng và như vậy sẽ gõy ra những tồn thất, lóng phớ về thời gian, cơ hội cho cả phớa Ngõn hàng và khỏch hàng vay.
Việc quy định rừ ràng, cụng khai, chi tiết cỏc quy định phần nào cũn trỏnh được cỏc hiện tượng tiờu cực xảy ra trong hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại, làm cơ sở để đỏnh giỏ tớnh khả thi, hiệu quả của phương ỏn kinh doanh mà khỏch hàng đưa ra, đồng thời làm tiờu chuẩn để phõn loại nợ, trớch lập dự phũng rủi ro khi cú sự vi phạm nghĩa vụ trả nợ từ phớa khỏch hàng vay.
* Phỏp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại phải bảo đảm tớnh đồng bộ với cỏc văn bản phỏp luật khỏc liờn quan đến việc thế chấp tài sản tại cỏc ngõn hàng thương mại phải được đặt trong tớnh hệ thống húa của hệ thống phỏp luật dựa trờn nền tảng chung làm cơ sở đú là Bộ luật Dõn sự năm 2005.
(Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cơ bản liờn quan đến việc điều chỉnh quan hệ thế chấp tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của bờn thế chấp như: Bộ luật Dõn sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng năm 2004, Luật Hàng hải năm 2005, Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2007 và cỏc văn bản dưới luật khỏc...).
Hợp đồng thế chấp tài sản giữa khỏch hàng vay và ngõn hàng thương mại cú thể là một hợp đồng phụ (độc lập) với hợp đồng tớn dụng. Song nú được giao kết trờn nền tảng của dõn luật, do đú cỏc yếu tố về tự do thỏa thuận, cam kết, bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cỏc chủ thể tham gia giao kết hợp đồng luụn được tụn trọng bảo vệ của phỏp luật, trong quỏ trỡnh giao kết
thực hiện hợp đồng được sự điều chỉnh của luật chuyờn ngành, ỏp dụng ưu tiờn luật chuyờn ngành, song về cơ bản khụng được trỏi với những nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật Dõn sự.
* Phỏp luật về thế chấp tài sản cần sửa đổi theo hướng phự hợp với thụng lệ quốc tế trong hoạt động ngõn hàng
Việc sửa đổi, hoàn thiện phỏp luật về thế chấp tài sản theo thụng lệ quốc tế là yếu tố tất yếu, để đảm bảo yờu cầu hội nhập, cạnh tranh, trỏnh nguy cơ tụt hậu. Hiện nay cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đó và đang tăng cường thu hỳt ngoại lực (vốn, cụng nghệ, kỹ thuật và quản trị, nhõn lực trỡnh độ cao) thụng qua việc bỏn một phần vốn cho cỏc đối tỏc chiến lược nước ngoài hợp tỏc liờn kết với cỏc hóng lớn của nước ngoài nhằm mở rộng quy mụ, nõng cao sức cạnh tranh và gia tăng giỏ trị của mỡnh; thể hiện ở hàng loạt cuộc "hụn nhõn" đó và đang được tiến hành, chuẩn bị như: Sacombank - ANZ; Eximbank - Sunimoto Mitsui (SMBC - Nhật Bản); Southern Bank - Amcorp Bhd (Malaysia); ACB- Standard Chartered; Habubank - Deutsche Bank; VP Bank - OCBC; UOB - Southern Bank - ICE; Techcombank - HSBC (36)... Điều này là xu thế tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành ngõn hàng Việt Nam núi riờng.