Quyền và nghĩa vụ của bờn nhận thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 67 - 70)

a. Quyền của bờn nhận thế chấp.

Theo quy định tại Điều 351 Bộ luật Dõn sự năm 2005, bờn nhận thế chấp tài sản cú cỏc quyền sau đõy:

1. Yờu cầu bờn thuờ, bờn mượn tài sản thế chấp (theo quy định tại khoản 5 Điều 349 Bộ luật Dõn sự năm 2005) phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giỏ trị hoặc làm giảm sỳt giỏ trị của tài sản đú;

2. Được xem xột, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng khụng được cản trở hoặc gõy khú khăn cho việc sử dụng, khai thỏc tài sản thế chấp;

Thực tế, nếu tài sản thế chấp do bờn thế chấp hoặc bờn thứ ba giữ, bảo quản và/hoặc sử dụng thỡ tựy vào tớnh chất và đặc điểm của tài sản bảo đảm,

cỏc ngõn hàng thương mại cần chủ động đề xuất và thực hiện kiểm tra tài sản thế chấp ớt nhất 06 thỏng/1 lần.

Cỏc nội dung kiểm tra chủ yếu bao gồm:

+ Đỏnh giỏ tỡnh trạng tài sản hiện tại, những thay đổi về số lượng, chất lượng so với hiện trạng khi nhận tài sản thế chấp.

+ Tỡnh hỡnh sử dụng và bảo quản tài sản thế chấp.

Làm rừ cỏc trường hợp vi phạm cam kết của bờn thế chấp/bờn thứ ba theo quy định của hợp đồng thế chấp.

Trong một số trường hợp tài sản thế chấp cú số lượng lớn, tớnh chất kỹ thuật phức tạp hoặc việc kiểm tra đũi hỏi phải mất nhiều thời gian và sức lao động, cỏc ngõn hàng thương mại cần chủ động đề xuất bổ sung cỏn bộ cựng phối hợp tham gia kiểm tra tài sản thế chấp.

Trường hợp phỏt hiện cỏc vi phạm cam kết của bờn thế chấp, bờn thứ ba gõy tỏc động xấu đến tài sản thế chấp cần lập biờn bản ghi rừ tớnh chất nghiờm trọng của sự vi phạm, nghĩa vụ trỏch nhiệm cụ thể mà bờn vi phạm phải gỏnh chịu, đề xuất cỏc biện phỏp khẩn cấp và tạm thời mà ngõn hàng sẽ ỏp dụng nhằm sớm chấm dứt tỡnh trạng vi phạm... yờu cầu cú chữ ký đầy đủ của bờn thế chấp, bờn thứ ba.

3. Yờu cầu bờn thế chấp phải cung cấp thụng tin về thực trạng tài sản thế chấp.

Trỏch nhiệm cung cấp thụng tin đầy đủ, kịp thời chớnh xỏc về tỡnh hỡnh của tài sản thế chấp thuộc về bờn thế chấp. Ngoài chế độ thụng tin định kỳ, theo thỏng, quý hoặc đột xuất nếu bờn nhận thế chấp xột thấy cần thiết. Bờn nhận thế chấp cú quyền yờu cầu bờn thế chấp cung cấp, qua đú cú thể ra cỏc quyết định, phương ỏn xử lý tài sản thế chấp kịp thời, nhanh chúng trong những trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, hạn chế cỏc rủi ro cú thể xảy ra.

4. Yờu cầu bờn thế chấp ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo toàn tài sản, giỏ trị tài sản trong trường hợp cú nguy cơ làm mất giỏ trị hoặc giảm sỳt giỏ trị của tài sản do việc khai thỏc, sử dụng tài sản đú gõy ra.

5. Yờu cầu bờn thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đú cho mỡnh để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ.

6. Giỏm sỏt, kiểm tra quỏ trỡnh hỡnh thành tài sản trong trường hợp nhận thế chấp bằng tài sản hỡnh thành trong tương lai.

7. Yờu cầu xử lý tài sản thế chấp theo quy định tại khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ dõn sự đó đến mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đó cam kết.

Thụng thường trong trường hợp đó đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà khỏch hàng nay khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ trả nợ, thỡ cỏc ngõn hàng thương mại cú quyền yờu cầu xử lý bất động sản thế chấp và được ưu tiờn thanh toỏn từ số tiền bỏn bất động sản thế chấp theo thứ tự đăng ký giao dịch thế chấp, sau khi trừ đi chi phớ bảo quản, bỏn đấu giỏ tài sản (Điều 355 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Tuy nhiờn, trong trường hợp khỏch hàng vay là doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản, thỡ bất động sản thế chấp lại được xử lý theo quy định của phỏp luật về phỏ sản doanh nghiệp.

b. Nghĩa vụ của bờn nhận thế chấp.

Theo quy định tại Điều 350 Bộ luật Dõn sự năm 2005, bờn nhận thế chấp tài sản cú nghĩa vụ sau đõy:

1. Trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận bờn nhận thế chấp giữ giấy tờ về tài sản thế chấp thỡ khi chấm dứt thế chấp phải hoàn trả cho bờn thế chấp giấy tờ về tài sản thế chấp.

Vớ dụ: Cỏc giấy tờ liờn quan đến tài sản thế chấp của bờn thế chấp như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cỏc tài sản khỏc gắn liền với đất, giấy chứng nhận bảo hiểm đối với bất động sản mà phỏp luật quy định phải được bảo hiểm như: bảo hiểm mỏy bay, tàu biển...

2. Yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xúa đăng ký thế chấp (giải chấp).

Cỏc quy định của phỏp luật Điờự 357 Bộ luật Dõn sự năm 2005 liờn quan đến việc chấm dứt thế chấp tài sản, được ỏp dụng đối với cỏc trường hợp sau:

+ Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt.

+ Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện phỏp bảo đảm khỏc;

+ Tài sản thế chấp đó được xử lý. + Theo thỏa thuận của cỏc bờn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 67 - 70)