Kết quả khảo sát khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng được tuyển chọn

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 31 - 33)

, Hồ Thị Thủy1 Nguyễn Thị Nhân1 Hà Thị Thu Hương1 ABSTRACT

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6. Kết quả khảo sát khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng được tuyển chọn

- Chủng C5 sinh trưởng tạo nhiều sinh khối nhất trong điều kiện môi trường như sau: Khoáng cơ bản: KH2PO4 (0.5 g/l), K2HPO4 (1 g/l), KCl (0.1 g/l), MgSO4 (0.5 g/l), FeSO4 (0.008 g/l), Saccarozo (10g/l), Cao nấm men (5 g/l), pH = 6, nhiệt độ nuôi là 300C, tốc độ lắc là 200 v/p ở điều kiện đó sẽ cho thu sinh khối tốt nhất tại thời điểm sau 24 giờ nuôi và thu bào tử tốt nhất tại thời điểm sau 72 giờ nuôi.

4. KẾT LUẬN

- Phân lập được 18 chủng từ mẫu đất lấy tại làng nghề Minh Hồng.

- Sau khi quan sát hình thái tế bào và thử một số hoạt tính emzym phân giải tinh bột, protein, xylan, cellulozo ta thu được 4 chủng là C2, C3, N4, C5 đáp ứng được các yêu cầu như là trực khuẩn, gram dương, tiết ra đầy đủ các loại enzyme phân giải 4 loại cơ chất kể trên

- Từ 4 chủng thu được tiến hành thử khả năng xử lý làm giảm COD, tăng nhanh xinh khối, tốc độ lắng của bùn thải trực tiếp trên nước thải. Qua khảo sát cho thấy chủng C5 có khả năng làm giảm 27,03% lượng COD, tốc tăng sinh khối cao giá trị OD 600 nm tại thời điểm 24 giờ bằng 2, tốc độ lắng 7,5 ml bùng trên 50ml nước thải sau xử lý bùn lắng nhanh và màu nước trong.

- Khi mở rộng quy mô thí nghiệm lên bình 3l khả năng giảm COD của chủng C5 tăng đạt giá trị dưới 150 (mg/l) sau 18 giờ xử lý. Khả năng lắng là 160 ml bùn trên 1l nước sau xử lý.

- Tiến hành định dang bằng kit API 50CHB chủng C5 thuộc loài Bacillus subtilis với độ tương đồng 96,6%.

- Kết quả khảo sát khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng C5 cho thấy chủng C5 sinh trưởng tạo nhiều sinh khối trong điều kiện môi trường như sau: KH2PO4 (0.5 g/l), K2HPO4 (1 g/l), KCl (0.1 g/l), MgSO4 (0.5 g/l), FeSO4 (0.008 g/l), Saccarozo (10g/l), Cao nấm men (5 g/l), pH = 6, nhiệt độ nuôi là 300C, tốc độ lắc là 200 v/p, ở điều kiện đó sẽ cho thu sinh khối tốt nhất tại thời điểm sau 24 giờ nuôi và thu bào tử tốt nhất tại thời điểm sau 72 giờ nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Coal Mine Methane Recovery: A Primer. September 2009 U.S. Environmental Protection Agency.

2. Dương Văn Sơn, Chế biến tinh bột ướt quy mô nhỏ tại một số địa phương miền Bắc Việt Nam: một số phát hiện và đề xuất giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 107(07): p. 69-75.

3. Dang Kim Chi, 2002, Wastewater from production activities in craft villages and some mitigation solutions. Institue for Enviroment Science and Technology.

361

4. Đào Thị Hồng Vân, 2012, Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị. Luận án Tiến sỹ Công nghệ Sinh học Thực phẩm.

5. Đỗ Thị Chiến, 9/2006, Phát triển làng nghề-nhiều thách thức đối với môi trường sống ở nông thôn Tạp chí Tài nguyên và môi trường

6. N.K. Quynh M. Hermann, D. Peters, 1998, Reappraisal of Endible Canna as a HighValue Starch Crop in Vietnam, in CIP Program Report.

7. Ganesh D. Saratete Yung-Chung Lo, Wen-Ming Chen, Ming-Der Bai, Jo-Shu Chang, 2009, Isolaton of cellulose-hydrolytic and applications of the cellulotic enzymes for cellulosic biohydrogen production. Enzyme and Microbial Technology. 44(417-425). 8. Trần Duy Khánh, 2012, Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính

sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường.

362

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)