480THL15 T2 x NT21 67 108,64 + 162,16 + 12,73 ns 2

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 151 - 154)

V: thể tích anthocyanin thu được

480THL15 T2 x NT21 67 108,64 + 162,16 + 12,73 ns 2

a) chỉ thị qPC7; (b) chỉ thị Rc; (c) chỉ thị RM21197.

480THL15 T2 x NT21 67 108,64 + 162,16 + 12,73 ns 2

THL16 T2 x NT29 73 76,96- 104,21- 12,43 - 2 2 THL17 T2 x NT32 70 71,20- 92,16- 11,70- 3 2 THL18 T2 x NT35 69 79,60- 111,82- 12,90 ns 2 2 THL19 T2 x NT37 68 85,12- 41,38- 12,93 ns 2 2 THL20 T2 x NT38 69 83,20- 120,16- 12,03- 2 3 ĐC Fancy111 67 92,32 135,19 14,00 2 2 CV% - 4,40 6,43 5,3 - - LSD0.05 - 4,22 5,34 1,45 - -

Ghi chú: G-TBT: gieo đến thu bắp tươi, NSBT: năng suất bắp tươi, AN: hàm lượng anthocyanin, thang điểm 1 đến 5 tương ứng với ngon đến không ngon; (-

)thấp hơn đối chứng ở mức ý nghĩa 0,05, (+)cao hơn đối chứng ở mức ý nghĩa 0,05, (ns

)không sai khác so với đối chứng ở mức ý nghĩa 0,05.

Phân tích phương saikhả năng kết hợp của các dòng ngô nếp nghiên cứu về 2 tính trạng: hàm lượng anthocyanin và năng suất bắp tươi cho thấy có sự sai khác giữa các dòng ở mức ý nghĩa P<0,01. Kết quả phân tích, cây thử T2 (N161) có khả năng kết hợp chung tốt hơn cây thử T1 (N601) về cả 2 tính trạng. Bốn dòng bao gồm NT6, NT8, NT19 và NT21 có KNKH chung về tính trạng hàm lượng anthocyanin; năm dòng bao gồm NT6, NT8, NT21, NT37 và NT38 có KNKH chung về tính trạng năng suất bắp tươi. Như vậy ba dòng NT6, NT8 và NT21 có KNKH chung về cả 2 tính trạng mục tiêu, phù hợp cho chọn tạo giống ngô nếp lai có năng suất và hàm lượng chất kháng ô xy hóa anthocyanin cao. Giá trị khả năng kết riêng, ba dòng NT9, NT19 và NT32 có KNKH riêng với cây thử T1, hai dòng NT8 và NT21 có KNKH riêng với cây thử T2 về cả 2 tính trạng nghiên cứu.

Giá trị khả năng kết hợp chung của các dòng ngô nếp tím và cây thử

Dòng AN NSBT

(Ghi chú: AN: GCA về hàm lượng anthocyanin, NSBT: GCA về năng suất bắp tươi)

T1 -1,310 -4,080 T2 1,310* 4,080* NT6 45,489* 19,681* NT8 12,412* 14,161* NT9 -15,776 -10,799 NT19 15,830* -24,484 NT21 0,552* 6,961* NT29 -17,365 0,121 NT32 -3,060 0,361 NT35 0,045 -12,119 NT37 -27,108 1,801* NT38 -11,018 4,321* LSDcây thử 0,196 0,491 LSDdòng 0,438 1,099

481

Bảng 6. Giá trị khả năng kết hợp riêng của các dòng ngô nếp tím với 2 cây thử Dòng Hàm lượng anthocyanin

(LSD0.05=0,620)

Năng suất bắp tươi

(LSD0.05=1,554) T1 T2 Biến động T1 T2 Biến động NT6 -9,925 9,924* 196,991 -0,360 0,359 0,259 NT8 -16,941 16,941* 574,006 -3,000 2,999* 17,994 NT9 12,634* -12,634 319,227 12,840* -12,841 329,757 NT19 1,862* -1,862 6,935 18,355* -18,356 673,849 NT21 -31,843 31,843* 2027,932 -22,440 22,439* 1007,062 NT29 -7,081 7,081* 100,286 2,400* -2,401 11,525 NT32 19,270* -19,271 742,704 8,400* -8,401 141,137 NT35 2,715* -2,716 14,748 -12,480 12,479* 311,476 NT37 45,999* -45,999 4231,785 -4,080 4,079* 33,285 NT38 -16,691 16,691* 557,190 0,360 -0,361 0,260 Ghi chú: * = P<0,05 4. KẾT LUẬN

Nghiên cứu thực hiện trên 40 dòng ngô nếp tím tự thụ từ đời S3 đến S6 tại Gia Lâm, Hà Nội. Dựa vào các đặc điểm nông sinh học, năng suất và các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng như hàm lượng anthocyanin, độ dày vỏ hạt, độ mềm, độ ngọt, hương vị qua đó chọn lọc được 10 dòng ưu tú nhất có hàm lượng anthocyanin cao, chất lượng tốt và có các đặc điểm nông sinh học thích hợp để tiếp tục tự thụ, phát triển và duy trì dòng thuần. Nghiên cứu này còn bổ sung thông tin về hàm lượng anthocyanin của các nguồn gen ngô ở Việt Nam.

Nghiên cứu kết hợp thử khả năng kết hợp sớm của các dòng ngô thí nghiệm về hai tính trạng mục tiêu là hàm lượng anthocyanin và năng suất bắp tươi xác định được ba dòng NT6, NT8 và NT21 có KNKH về cả 2 tính trạng phù hợp cho chọn tạo giống ngô nếp lai có năng suất và hàm lượng chất kháng ô xy hóa anthocyanin cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bhornchai Harakotr, Bhalang Suriharn, Rutchada Tungwongchai, Marvin Paul Scott, Kamol Lertrat, 2013, Inheritance anthocyannin concentration in ourple waxy corn (Zea mays L.) kernels and cob, 55th Annual maize genetics confererance 2013 2013 –St. Chales, Illinois, USA.

2. Cevallos-Casals, B. A., and Cisneros-Zevallos, L. (2003). Stoichiometric and kinetic studies of phenolic antioxidants from Andean purple corn and red-fleshed sweetpotato. J Agric Food Chem 51, 3313-9.

3. Choe, E., and Rocheford, T. (2012). Genetic and QTL analysis of pericarp thickness and ear architecture traits of Korean waxy corn germplasm. Euphytica 183, 243-260.

4. Claudio Guilherme Portela de Carvalho, Cosme Damião Cruz; José Marcelo Soriano Viana and Derly José Henriques da Silva (2002). Selection based on distances from ideotype. Crop Breeding and Applied Biotechnology 2, 171-178.

482

5. He, J. and M.M. Giusti. 2010. Annu. Rev. Food Sci Technol. 1: 163-87.

6. Ji HeeChung, Lee HeeBong and Takeo Yamakawa (2010). Major Agricultural Characteristics and Antioxidants Analysis of the New Developed Colored Waxy Corn Hybrids. Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University55 (1), 55–59.

7. Ji HeeChung; Cho JinWoong; Yamakawa, T. (2006). Diallel analysis of plant and ear heights in tropical maize (Zea mays L.). Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University51(2): 233-238.

8. Jones, K. 2005. Herbal Gram. 65: 46-49

9. Li, C.-Y., Kim, H.-W., Won, S. R., Min, H.-K., Park, K.-J., Park, J.-Y., Ahn, M.-S., and Rhee, H.-I. (2008). Corn Husk as a Potential Source of Anthocyanin. Journal of Agricultural and Food Chemistry 56, 11413-11416.

10. Qing-ping Hu and Jian-guo Xu, 2011, Profiles of Carotenoids, Anthocyanin, Phenolics, and Antioxidant Activity of Selected Color Waxy Corn Grains during Maturation,J. Agric. Food Chem., 2011, 59 (5), pp 2026–2033

11. Shadakshari and G.Shanthakumar (2015). Evaluation of maize inbred lines for drought tolerance under contrasting soil moisture regimes. Karnataka Journal of Agricultural Sciences 28-2, 142-146.

12. Si Hwan Ryu, M.S., (2010). Genetic Study of Compositional and Physical Kernel Quality Traits in Diverse Maize (Zea mays L.) Germplasm Thesis for the Degree Doctor of Philosophy in the Graduate School of The Ohio State University.

13. Wrolstad, R. E., Durst, R. W., and Lee, J. (2005). Tracking color and pigment changes in anthocyanin products. Trends in Food Science & Technology 16, 423-428. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

483

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 151 - 154)