- Ảnh hưởng của môi trường khoáng thích hợp cho tạo đa chồi Kim tuyến đá vô i:
3.3. Kết quả ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sống của cây con
Cây Kim tuyến đá vôi in vitro đủ điều kiện được huấn luyện để thích nghi với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm bên ngoài môi trường tự nhiên. Cây được rửa sạch thạch, trồng và chăm sóc với các giá thể khác nhau thể hiện ở bảng 04.
Bảng 04. Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sống của cây Kim tuyến đá vôi in vitro
Công
thức Giá thể
Tỷ lệ cây sống (%)
Chiều cao cây
(cm) Chất lượng cây 4 tuần 8 tuần 4 tuần 8 tuần VU1 100% RDX 93,75 84,37 6,2 7,1 +++ VU2 75% RDX+ 25 ĐSH 66,67 60 4,8 5,3 ++ VU3 50% RDX+ 50 ĐSH 25 0 4,5 - ++ VU4 25% RDX+75% ĐSH 0 0 - - - VU5 100 ĐSH 0 0 - - - VU6 50 ĐĐ + 50% RDX 79,36 39,68 5,25 5,75 ++ VU7 25 ĐĐ + 75% RDX 90 76,67 6,1 6,75 +++ Ghi chú:
+++ : Cây con khỏe, cứng, lá xòe to và mượt, sự sinh trưởng và bám của rễ vào giá thể nhanh, chắc.
++ : Cây con khỏe, cứng, rễ sinh trưởng chậm, bám vào giá thể kém. +: Cây con yếu, lá không mượt, rễ sinh trưởng kém và bám vào giá thể kém. - : Cây héo nhanh, thối cổ rễ và chết.
Từ kết quả ở bảng 04, có thể thấy công thức thí nghiệm VU1, VU7 và VU2 lần lượt là những công thức cho tỷ lệ sống sau 8 tuần cao nhất. Đặc biệt là VU1 (100%) rễ dương xỉ cho tỷ lệ cây sống sau 4 và 8 tuần lần lượt là 93,75% và 84,37%, sự sinh trưởng của cây con cũng như kích thước của cây đều tốt hơn hẳn so với những công thức còn lại. Rễ dương xỉ có khả
394
năng giữ ẩm tốt, thoáng khí vì vậy giúp cho cây in vitro có khả năng hút nước tốt hơn, cây sinh trưởng tốt, lá mượt, trải rộng, cứng cáp, khỏe mạnh, độ bám của rễ vào giá thể cao.
Hình 1. Lan Kim tuyến đá vôi in vitro: A và B: Cụm chồi sau 6 và 8 tuần nuôi cấy trong công thức S11; C: Rễ lan kim tuyến trong công thức R8; D, E: Cây con trên giá thể (VU1 và VU2)
4. KẾT LUẬN
- Môi trường MS là môi trường khoáng thích hợp nhất cho tạo cụm chồi Kim tuyến đá vôi.
- Tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng 0,5mg/l BAP; 0,3 mg/l Kinetin; 0,3 mg/l NAA trong môi trường MS bổ sung 20g/l sucrose; 6,5g/l agar; 100ml/l nước dừa; 60g/l khoai tây là thích hợp nhất cho tạo cụm chồi Kim tuyến đá vôi với hệ số nhân chồi 7,63 chồi/mẫu.
- Môi trường ra rễ Kim tuyến đá vôi thích hợp nhất là MS bổ sung 1,5mg/l NAA; 20g/l sucrose; 6,5g/l agar; 100ml/l nước dừa; 60g khoai tây với 2,95 rễ/chồi và chiều dài rễ trung bình 1,53 cm/rễ.
- Giá thể thích hợp nhất cho loài Kim tuyến đá vôi là 100% rễ dương xỉ, thu được tỷ lệ cây sống sau 8 tuần là 84,37%, chiều cao cây 7,1cm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, NXB Khoa học và công nghệ, HN, tr. 401-402.
A B
395
2. Hoàng Thị Giang và cộng sự (2010), Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng lan hài quý P. hangianum perner Gurss (hài hằng) thu thập ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 8, số 2: 194-201.
3. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2012), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro bảo tồn nguồn dược liệu quý. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 4: 597-603.
4. Nguyễn Thị Sơn và cộng sự (2012), Nhân giống in vitro loài lan Dendrobium fimbriatum Hook. (hoàng thảo long nhãn). Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012: Tập 10, số 2: 263 - 271.
5. Nguyễn Tuấn Anh và cộng sự (2013), Nghiên cứu nuôi cấy lát mỏng trong nhân giống in vitro cây lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Báo cáo khoa học, hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013. Quyển 2. trang 690-694.
6. Nguyễn Văn Nam và cộng sự (2013), Nhân nhanh hoa lan hồ điệp (Phalaenopsis sp.) bằng công nghệ phôi soma. Báo cáo khoa học, hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013. Quyển 2. trang 926 - 930.
7. Nguyễn Văn Song (2011), Nhân nhanh in vitro lan kim điệp (Dendrobium chrysotoxum) - một loài lan rừng có nguy cơ tuyệt. Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 64.
8. N.V.KET, et al (2004), Micropropagation of an endangered orchid Anocetochilus formosanus. Biologia Plantarum 48 (3): 339-334,2004.
9. Phùng Văn Phê và cộng sự (2010), Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi In vitro loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26; 248-253.
10. Van Kiet Nguyen (2004). Effect of Environmental Conditions on in vitro and Ex Vitro Growth of Jewel Orchid Anoectochilus formosanus Hayata, Thesis for the Degree of Doctor of Philosophy in Agriculture, The Graduate School of Chungbuk National University.
11. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 296-297
12. Wu KB (2007). The use and potential forAnoectochilus formosanus Hayata.Agricultre
World. Vol.288, 14-19.
13. Yih-Juh Shiau, et al (2002). Conservation of Anoectochilus formosanus Hayata by artificial cross-pollination and in vitro culture of seeds. Bot. Bull. Acad. Sin. (2002) 43: 123-130
396