4732.2 Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 144 - 145)

V: thể tích anthocyanin thu được

4732.2 Phương pháp nghiên cứu

a) chỉ thị qPC7; (b) chỉ thị Rc; (c) chỉ thị RM21197.

4732.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm đánh giá dòngvụ Xuân 2015 bố trí thí nghiệm khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), ba lần lặp lại, diện tích 12m2. Thí nghiệm đánh giá dòng vụ Xuân 2015 bố trí thí nghiệm khối hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lặp lại, diện tích 12m2. Khoảng cách trồng thí nghiệm đánh giá dòng hàng x hàng 70cm và cây cách cây 20cm, đánh giá tổ hợp lai khoảng cách trồng hàng 70cm và cây cách cây 25cm. Theo dõi sinh trưởng, phát triển đặc điểm nông sinh học, chât lượng, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất theo Quy chuẩn VCU QCVN01- 56-2011/BNNPTNT.

Xác định độ dày vỏ hạt và phân tích hàm lượng Anthocyanin trong phòng thí nghiệm phân tử của Trung tâm Nghiên cứu cây trồng Việt Nhật, Học viện Nông nghiệp Việt NamXác định độ dày vỏ hạt theo phương pháp của Wolf & cs, (1969)Eunsoo Choe, 2010, đo bằng vi trắc kế (Micrometer). Xác định hàm lượng anthocyanin theo phương pháp pH vi sai của

Ronald E, Wrolstada và cs., 2005.

Phân tích hàm lượng Anthocyanin bằngphương pháp pH vi sai theo phương pháp của Barnes và cs, 2005; H T K Cúc và cs, 2004 dựa trên nguyên tắc: chất màu anthocyanin thay đổi theo pH. Tại pH = 1 các anthocyanin tồn tại ở dạng oxonium hoặc flavium có độ hấp thụ cực đại, còn ở pH = 4,5 thì chúng lại ở dạng carbinol không màu. Đo mật độ quang của mẫu tại pH=1 và pH=4,5 tại bước sóng hấp thụ cực đại, so với độ hấp thụ tại bước sóng 700 nm.Đệm pH=1( potassium chloride, 0.025M): Cân 1.86g KCL và pha với 980 ml nước. Chuẩn pH=1 (± 0.05) với HCl. Lên thể tích 1L bằng nước cất.Đệm pH=4.5 (sodium acetate, 0.4M): Cân 54.43g CH3CO2Na.3H2O pha với 960 ml nước cất. Chuẩn pH=4.5 (± 0.05) với HCl. Lên thể tích 1L với nước cất. Sau khi đo độ hấp thụ quang chúng tôi tiến hành xác định lượng anthocyanin theo công thức:

g l V K M A a ; . . . .   Trong đó :

A là mật độ quang (độ hấp thụ của anthocyanin)

A = (Amax.pH=1 – A700nm.pH=1) - (Amax.pH= 4,5 – A700nm.pH= 4,5)

Với Amax.pH=1 và A700nm.pH=1: Độ hấp thụ tại bước sóng cực đại và 700nm, ở pH = 1

Amax.pH= 4,5 và A700nm.pH= 4,5: Độ hấp thụ tại bước sóng cực đại và 700nm, ở pH = 4,5;

M : khối lượng phân tử của anthocyanin không kể ion Cl hay nước tinh thể hóa

ε: độ hấp thụ phân tử. l: chiều dày cuvet, cm V: thể tích anthocyanin thu được, l

Từ đó tính được hàm lượng anthocyanin theo phần trăm:

Anthocyanin tổng số =  100% 10 ). 100w 2 m a Trong đó:

a: Lượng anthocyanin tính được theo công thức (2), g; m: Khối lượng nguyên liệu ban đầu, g;

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 144 - 145)