Ảnh hưởng của pH đến khả năng cố định đạm, phân giải lân và tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn tuyển chọn

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 174 - 176)

, Nguyễn Thị Phương Thảo1 Nguyễn Thanh Hải1 Nguyễn Thị Lâm Hải1 Ninh Thị Thảo1 Nguyễn Thị Châm

3.5.3Ảnh hưởng của pH đến khả năng cố định đạm, phân giải lân và tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn tuyển chọn

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.Vật liệu

3.5.3Ảnh hưởng của pH đến khả năng cố định đạm, phân giải lân và tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn tuyển chọn

Từ đồ thị ta nhận thấy cả ba chủng vi khuẩn đều có khả năng năng cố định đạm, phân giải lân và tổng hợp IAA mạnh nhất tại pH =7, nồng độ NH4+ của chủng N15 đạt 1,714mg/l, chủng N26 đạt 1,524mg/l. Nồng độ PO43- phân giải của chủng N6 đạt 5,456mg/l, chủng N26 đạt 6,973mg/l. Nồng độ IAA tổng hợp của các chủng đạt được lần lượt là N6: 12,42mg/l, N15: 14,92mg/l, N26: 13,83mg/l.

Hình 13: Ảnh hưởng của pH đến khả năng cố định đạm của các chủng vi

khuẩn tuyển chọn

Hình 14: Ảnh hưởng của pH đến khả năng phân giải lân của các chủng vi khuẩn tuyển

chọn

Hình 15: Ảnh hưởng của pH đến khả năng tổng hợp IAA của các chủngvi khuẩn tuyển chọn

504 4. KẾT LUẬN 4. KẾT LUẬN

Trên môi trường RMR, từ các bộ phận rễ, thân, lá lúa đã phân lập được 30 chủng vi khuẩn nội sinh gồm 13 chủng từ mẫu rễ, 10 chủng từ thân và 7 chủng từ mẫu lá.

Đã đánh giá được khả năng cố định đạm, phân giải lân, sinh IAA của các chủng phân lập được và tuyển chọn được 3 chủng có các hoạt tính cố định đạm, phân giải lân, sinh IAA cao nhất: N6, N15, N26.

Cả 3 chủng đều cho hoạt tính cố định đạm, phân giải lân, tổng hợp IAA cao nhất ở sau 4 ngày nuôi cấy, pH =7. Các chủng đều cố định đạm mạnh nhất tai 320C. và 370C, phân giải lân mạnh nhất tại 320C, tổng hợp IAA mạnh nhất tại 370C.

LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Cao Ngọc Điệp đã hỗ trợ phương pháp nghiên cứu để công trình được hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân và Lăng Ngọc Dậu, (2007). Phát hiện vi khuẩn Azospirillum lipoferum nội sinh trong cây lúa mùa cao sản (Oryza sativa L.) trồng ở đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu cơ bản khoa học sự sống, Quy Nhơn 10-08-2007, NXB. KH-KT, trang 456-459.

2. Cao Ngọc Điệp, (2011). Vi khuẩn nội sinh thực vật (Endophytic bacteria). NXB Đại học Cần Thơ, trang 1-48.

3. Lăng Ngọc Dậu, (2006). Đánh giá khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA của vi khuẩn sống trong rễ và thân lúa múa đặc sản ở đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

4. Glickmann, E. and Y. Dessaux, (1995). A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Appl Environ Microbiol, 61(2):793-796.

5. Murphy, J.;Riley, J. R.Amodified, (1977). Single solutionmethod for the determination of phosphate in natural waters. Anal. Chem.,27,31-36

6. Page, L., R.H. Miller and R.D. Keeney, (1982). Methods for Soils Analysis, Part 2: Chemical and Microbial properties, 2nd edition. American Society of Agronomy Incorporation. USA.

7. Quispel A, (1992). A search of signal in endophytic microorganisms, In: Verma, DPS (Eds.) Molecular Signail in Plant-Microbe Communications, CRS Press, Boca Raton, FL p.475-491

8. Schuluz B và Boyle C, (2005). The endophytic continuum. Mycol Res 109: 661-686 9. Van, T.V., O. Berge, S. Ngo Ke, J. Balandreau and T. Heulin. (2000), Repeated

beneficial effects of rice inoculation with a strain of Burkholderia vietnamiensis on early and late yield component in low fertility sulphate acid soils of Viet Nam. Plant Soil, 218:273-284

505

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học và giống cây trồng (Trang 174 - 176)