V. CÂU HỎI, BÀI TẬP, HƯỠNG DẪN TỰ HỌC (2 phút) VI TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và luyện tập:
- Mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận. - Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt một văn bản nghị luận.
- Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tinh thần học hỏi để nắm bắt được vấn
đề.
4.Năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực làm việc nhóm. - Năng lực tổng hợp kiến thức. - Năng lực hợp tác làm việc.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK Ngữ Văn lớp 11 tập II.2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích ngữ liệu, thuyết trình. - Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk, phương pháp.
IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG
1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số, giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3. Giảng bài mới
Nội dung T
G
Hoạt động của thầy và trò
IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC (3 phút)
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP, HƯỠNG DẪN TỰ HỌC (2 phút)VI. TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM VI. TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… Nhóm, tổ chuyên môn duyệt giáo án Người soạn
Vũ Thị Thoa
Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017
Giáo án tiết: 117
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hệ thống hóa và củng cố, nâng cao một bước kiến thức về tiếng Việt đã học.
- Nâng cao kĩ năng thực hành có liên hệ với những kiến thức lí thuyết đã học và hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích các yếu tố ngôn ngữ hiện tượng ngôn ngữ (các thành phần nghĩa của câu, sự biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng của cá nhân trong ngôn ngữ văn bản, sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngôn ngữ văn bản).
- Hệ thống hóa kiến thức bằng bảng tổng hợp trong đó có sự so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa của câu, đặc điểm loại hình của tiếng Việt, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và chính luận).