CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 94 - 98)

VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

1. Các phương tiện diễn đạt: a. Về từ ngữ:

- Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị: độc lập, đồng bào, dân chủ…

b. Về ngữ pháp:

- Câu văn trong văn bản chính luận có kết cấu chuẩn mực gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lí luận chặt chẽ.

VD: SGK.

- Câu phức thường dùng những từ ngữ liên kết như: Do vậy, bởi thế, cho nên… Cho lí luận được chặt chẽ.

c. Về biện pháp tu từ:

- Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ. - Ngôn ngữ chính luận sử dụng các biện pháp tu từ đúng chỗ. Làm cho bài viết sinh động dễ hiểu, khắc sâu ấn tượng. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ chính

HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HSTÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNCL.

Gv: HS đọc văn bản Lời kêu gọi toàn

quốc kháng chiến và phân tích việc

dùng từ ngữ, cách kết cấu giản dị, dễ hiểu của tác giả. Lần lượt phân tích theo 3 phần của bài để trả lời các câu hỏi gợi ý của GV:

a/ Về mặt từ ngữ văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ như thế nào?

b/Câu văn trong văn bản chính luận có kết cấu như thế nào ?

c/Việc sử dụng cá biện pháp tu từ trong phong cách ngôn ngữ chính luận ra sao ?

Sau khi HS phát biểu, GV sửa chữa , nhận xét bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.

luận:

a. Tính công khai về quan điểm - Ngôn ngữ chính luận không chỉ thông tin một cách khách quan mà phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (người nói) một cách công khai dứt khoát, không che dấu, úp mở.

- Từ ngữ phải được cân nhắc kỉ càng, đặt biệt những từ thể hiện lập trường, quan điểm chính trị.

b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt vàsuy luận: suy luận:

Hệ thống luận điểm chặt chẽ, từng ý, từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau một cách hài hoà, mạch lạc.

c. Tính truyền cảm, thuyết phục:

- Giọng văn hùng hồn tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.

- Đối với ngưới nói (diễn thuyết, tranh luận) thì nghệ thuật hùng biện là điều quan trọng để truyền cảm, thuyết phục trong đó ngữ điệu, giọng nói được coi là phương tiện cần thiết để hổ trợ cho lí lẽ, ngôn từ.

III. LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Các phép tu từ.

- Điệp ngữ kết hợp điệp cú: Ai có ... dùng ...

- Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.

- Ngắt đoan câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ.

Bài tập 2: Có thể nêu một số ý:

cách ngôn ngữ chính luận?

- Tính công khai thể hiện như thế nào ? - Khi lựa chọn từ ngữ cần lưu ý điều gì ?

HS: đọc lại VB (T1)

GV giảng :“ Cao trào chống Nhật” sau khi phân tích và thái độ hành động của thực dân Pháp. Tác giả kết luận rõ ràng, dứt khoát “ Có thể nói…nhân dân ta”. GV: Yêu cầu HS xem lại “tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Gv: Em cho biết ngôn ngữ chính luận có những đặc trưng gì ?

Hs: trả lời.

HS phát biều cá nhân theo sgk, GV diễn giảng bs.

HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪNHỌC SINH LUYỆN TẬP HỌC SINH LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Học sinh đọc văn bản và chỉ ra các phép tu từ được sử dụng.

GV: Cho HS đọc văn bản và cùng nhau thảo luận để lập ra đề cương. Sau đó

- Luận cứ: Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng gánh vác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, là trụ cột, là người chủ tương lai của đất nước.

- Các luận chứng:

+ Thế hệ thanh niên trong CMT8

+ Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ.

+ Thế hệ thanh niên trong công cuộc xây dựng CNXH, hội nhập với thế giới. - Kết luận: Thanh niên phải học tập để xây dựng đất nước.

Bài tập 3: Có thể nêu một số ý:

a. Lòng yêu nước có thể giáo dục từ

truyền thống nhưng một phần khác bắt nguồn từ những tình cảm thiết thực”Nhỏ bé” của mỗi người.: Yêu người thân: cha, mẹ, ông, bà; Yêu làng quê và những kỉ niệm thời thơ ấu.

b.Tình cảm cụ thể và nhỏ bé nhưng sâu

sắc, thiết tha, lòng yêu nước trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng và có ý thức thường trực trong mỗi con người.

c. Yêu nước là phải bảo vệ xây dựng đất

nước

GV sửa chữa và gợi ý một số ý.

GV: cho Hs đọc văn bản và dựa vào sự hiểu biết của mình để viết một đoạn văn chứng minh theo yêu cầu.

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC (3 phút)

Ghi nhớ SGK

V. CÂU HỎI, BÀI TẬP, HƯỠNG DẪN TỰ HỌC (2 phút)

- Hoàn thành các bài tập vào trong vở. - Chuẩn bị bài mới.

VI. TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… Nhóm, tổ chuyên môn duyệt giáo án Người soạn

Vũ Thị Thoa

Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017

Giáo án tiết: 110 -111

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, VĂN NGHỊ LUẬNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm được: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm được:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Hiểu được đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch và nghị luận.

- Cảm nhận được tác phẩm kịch, nghị luận căn cứ vào những đặc điểm thể loại.

3. Thái độ: Có thái độ học tập và vận dụng những hiểu biết đã học vào việc

đọc và cảm thụ văn chương.

4.Năng lực cần hình thành:

- Năng lực tổng hợp và vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản. - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK Ngữ Văn lớp 11 tập II.2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích ngữ liệu, thuyết trình. - Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk, phương pháp.

IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG

1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Kiểm tra sĩ số, giữ trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) Kiểm tra 15 phút:

3. Giảng bài mới

Nội dung T

G

Hoạt động của thầy và trò

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC (3 phút)

:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w