ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 85 - 86)

1. Cách nhận diện “tinh thần thơ mới”của tác giả. của tác giả.

- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra.

- Các nhận diện:

+ Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời nào chả có mà phải so sánh bài hay với bài hay.

+ Vả chăng cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối qua lại cho nên phải so sánh trên đại thể.

thời đại trong thi ca”. Tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, là công trình tổng kết có giá trị về phong tràoThơ mới lãng mạn 1930-1945.

- Văn bản thuộc loại Nghị luận về một vấn đề văn học.

Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản.

GV: Cho HS đọc văn bản SGK.

GV: Cái khó trong việc tìm ra tinh

thần của thơ mớ là gì? Và tác giả đã nêu ra cách nhận diện như thế nào? Hs: Trả lời

TIẾT 2:

Nội dung T

G

Hoạt động của thầy và trò

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

2. Điều cối lõi mà thơ mới đưa đếncho thi đàn VN lúc bấy giờ. cho thi đàn VN lúc bấy giờ.

- Tinh thần thơ mới là chữ “Tôi”.

+ Cái khác ở chữ “Tôi” và chữ “Ta” . Ngày trước là thời chữ “Ta”, bây giờ là thời chữ “Tôi”.

+ Chữ “Tôi” trước đây nếu có thì cũng phải ẩn mình sau chữ “Ta”. Chữ “Tôi” bây giờ là chữ “tôi” theo ý nghĩa tuyệt

Hoạt động 1: Đọc-hiểu văn bản.

GV: Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn VN bấy giờ là gì?

đối của nó.

3. Bi kịch của “cái tôi” trong thơ mớivà hướng giải toả bi kịch. và hướng giải toả bi kịch.

- “Cái tôi” bây giờ đáng thương và tội nghiệp ở chỗ nó không còn cái cốt cách hiện ngang ngày trước: đ/c. Thơ mới đang diễn ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi trong hồn người thanh niên. - Họ giải quyết bi kịch bằng cách giữ cả vào Tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua. d/c trang. 103.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w