1.Hoàn cảnh ra đời
2.Vị trí =>(SGK- T45)
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Nội dung
- Bài thơ có giá trị hiện thực lớn. Nó cho người đọc thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch và những bất bình của Hồ Chí Minh.
2.Nghệ thuật:
- Tạo điểm nhấn ở tiếng cuối mỗi câu. - Chọn nhân vật, miêu tả chi tiết.
=> Thực trạng đen tối, thối nát của một xã hội tưởng như yên ấm, tốt lành.
B. NHỚ ĐỒNG - TỐ HỮUI.Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung
Hoàn cảnh sáng tác (SGK)
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Nội dung
a. Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù: tù:
- Được gợi lên từ tiếng hò:Gì sâu …tiếng hò - Người tù nhớ da diết đồng quê : Dẫn chứng
b. Khát vọng tự do và hành động của người chiến sĩ: Nỗi nhớ xuất phát từ khao khát cuộc chiến sĩ: Nỗi nhớ xuất phát từ khao khát cuộc
sống bên ngoài nhà tù.
2.Nghệ thuật
- Lựa chọn hình ảnh gần gũi, quen thuộc.
- Giọng thơ tha thiết, khắc khoải trong nỗi nhớ.
C. TƯƠNG TƯ - NGUYỄN BÍNHI.Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung
-Vài nét về tác giả, (SGK -T49)
-Xuất xứ- Rút ra từ tập thơ “ Lỡ bước sang ngang”(1940).
10’
10’
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài "Lai Tân" của Hồ Chí Minh
Gv: yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn và ghi chép vào vở.
Gv: Chia lớp làm bốn nhóm yêu cầ các em tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của từng bài sau đó lên thuyết trình về thành quả của nhóm mình. Hs: thảo luận và trình bày
- Nhóm 1: bài “ Lai Tân”
- Nhóm 2: bài “ Nhớ đồng”
- Nhóm 3: bài “ Tương tư”
- Nhóm 4: bài “ Chiều xuân”
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu
- Nhan đề: Tương tư nỗi nhớ thương đơn phương ủ kín trong lòng người đang yêu.
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Tâm trạng tương tư của chàng trai: với
những diễn biến yêu thương; hờn giận; trách móc
ấp ủ đơn phương nỗi nhớ thương da diết.
b. Khát khao, mong mỏi một tình yêu lứa đôi hạnh phúc: hạnh phúc:
- Hàng loạt những hình ảnh sóng đôi lãng mạn, thể hiện khát vọng tình yêu gắn liền với hạnh phúc, hôn nhân gia đình:
- Hình ảnh ẩn dụ , ước lệ thân quen : cau, giầu.
2.Nghệ thuật
Hình ảnh và ngôn từ chân quê; thể thơ lục bát trữ tình ngọt ngào, cách ví von, so sánh quen thuộc, giọng điệu và hồn thơ trữ tình sáng tạo nhưng vẫn đậm chất dân gian.