TÌM HIỂU CHUNG

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 46 - 48)

1. Tác giả

- Pu-Skin nhà thơ Nga thiên tài, thành công trên nhiều thể loại văn chương nhưng trước hết và chủ yếu là thơ trữ tình:

- Đóng góp cho VH Nga về.

+ Nội dung: Thể hiện tâm hồn nhân

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn.

GV: Dựa vào phần tiểu dẫn nêu những nét cơ bản về Puskin và bài thơ “Tôi yêu em”

- HS đọc - nêu tóm tắt những ý chính trong phần TD

dân Nga khao khát tự do và tình yêu. + Hình thức NT: Xây dựng và phát triển ngôn ngữ VH Nga.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: được khởi nguồn từ mối tình của nhà thơ.

- Nhan đề “ Tôi yêu em” là do người dịch đặt.

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Đọc 1. Đọc

2.Phân tích

a. Cụm từ “Tôi yêu em”

- Điệp khúc “ Tôi yêu em” chính là nhịp điệu chủ đạo của bài thơ.

- Điệp khúc “Tôi yêu em” vừa là giọng điệu chủ đạo của bài thơ, vừa là lời thú nhận, lời tự nhủ, trực tiếp, ngắn gọn, giản dị, chân thành thốt lên tự đáy lòng , khát vọng cháy bỏng , một cách lý luận của tình yêu.

b. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình– những cung bậc của tình yêu – những cung bậc của tình yêu

- Chuyển từ câu 1-2 sang câu 3-4 từ “nhưng”à sự đảo ngược. Có một “cái tôi” tự soi vào tâm hồn mình, ở đó tình yêu vẫn chưa tắt hẳn. Nhưng lại có một “Cái tôi” khác nghĩ đối nghịch, dùng ý chí mà ngưng định: Xúc cảm.

+ Tiếng nói thứ nhất: Phân vân bối rối.

+ Tiếng nói thứ 2: Mạnh mẽ, dứt khoát.

GV yêu cầu HS giới thiệu xuất xứ bài thơ?

HS:trả lời.

Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản.

Gv: Gọi Hs đọc văn bản.

Gv: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ theo từng cặp câu.

Câu 1-2: Chậm, ngập ngừng; 3-4: Mạnh mẽ, dứt khoát; 5-6: Day dứt, u buồn; 7-8: Mong ước tha thiết điềm tĩnh.

Gv: Giọng điệu chủ đạo của bài thơ là gì?

Hs: Trả lời

Gv: Điệp khúc này có ý nghĩa như thế nào?

Hs: Trả lời

GV: Diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện ra sao ?

à Sự dằn lòng, sự chế ngự, một sự vươn lên đích thực. Xem yêu cầu như hành vi trao tặng làm cho đối tượng tình yêu của mình hạnh phúc quan trọng hơn là “được yêu” với nghĩa đón nhận, sở hữư về mình, cho sự hưởng của mình.

- Ngọn lửa tình tình yêu vừa mãnh liệt vừa âm ỉ; Tình yêu âm thầm,đơn phương, ko hi vọng  rụt rè

nhưng vẫn hậm hực lòng ghen.

- Tình yêu có nét đẹp cao thượng: “chân thành, đằm thắm” dịu dàng, tao nhã, tự nguyện nên chấp nhận đau khổ và hi sinh cho người mình yêu.

c. Hai câu kết:

- Câu 7-8: Điệp khúc “Tôi yêu em” láy lạià bản chất của mối tình chân thành đằm thắm.

+ Câu 7: Những trạng từà tích cực: NV trữ tình giữ lại tất cả sầu khổ, dằn vặt cho riêng mình để dâng hiến tình yêu “chân thành”, “dịu dàng”.

+ Câu 8: Khẳng định vẻ đẹp cao thượng cảu tình yêu mong ước cho người yêu được hạnh phúc.

III.TỔNG KẾT

(Xem Ghi nhớ- SGK. )

1.CHỦ ĐỀ:

Gv: Tiếng nói của tình yêu thể hiện như thế nào?

Hs: Trả lời

Gv: Em hiểu thế nào là “ngọn lửa tình”? Hs: Trả lời Gv: Em có cảm nhận như thế nào về hai câu kết? Hs: Trả lời Hoạt động 3: Tổng kết bài học Gv: GD kĩ năng sống : - Tự nhận thức, xác định bài học về cách sống cho bản thân qua bài thơ này. GV: Yêu cầu HS nêu chủ đề bài thơ và nêu bài học cho bản thân?

Hs: thảo luận và trả lời.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w