- Đặt vấn đề rõ, gọn (1câu) d/c.
- Dẫn dắt vấn đề khoa học, khéo léo và
GV: Bình giảng
Cảm nhận ban đầu cái tôi của thơ mới “thấy nó đáng thương”, “nó tội nghiệp”. Bởi nội dung của thơ mới bày tỏ nỗi niềm giao cảm với thiếu niên, con người, với tình yêu và cả tôn giáo, cốt sao giải bày được sự cô đơn, nỗi buồn của người cầm bút. Lưu Trọng Lư gọi “cái thú đau thương”. Thơ Huy Cận hiện diện nỗi buồn cô đơn tan nát đến chia lìa. Nỗi buồn trong thơ Xuân Diệu gắn liền với ý thức thẩm mĩ. Chế Lan Viên mòn mỏi trong “Điêu tàn”, khóc sướt mướt về cái thây ma của thời xa cũ. Hàn Mặc Tử lại đến với nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng...
Gv: Phân tích vì sao tác giả nói “chữ
tôi” với cái nghĩa tuyệt đối của nó “lại đáng thương… nghiệp”?
Hs: Trả lời
GV: Khi tìm cái mới của thơ mới và
của các nhà thơ mới, tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại với tâm lí với tâm lí của người thanh niên đương thời phân tích thấu đáo, sâu sắc cái bi kịch ở họ?
Hs: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nghệ thuật.
GV: Chọn đoạn tiêu biểu “Đời chúng
dễ hiểu, đảm bảo sự liền mạch trong hệ thống luận điểm, luận cứ, sự liên kết, chuyển tiếp giữa các ý, các đoạn trong bài 1 cách thống nhất.
- Câu văn nghị luận giàu chất thơ có sức gợi cảm xúc và gây hứng thú cho người đọc.
+ Giọng văn: Đồng cảm chia sẻà tấm lòng người viết thiết tha, thông cảm thấu hiểu. (dẫn chứng, tr. 103).
- Nghệ thuật lí luận chặt chẽ, thấu đáo, khoa học.
- Khi phân tích đặc điểm thơ mới, tác giả luôn phân tích “cái tôi” trong nhiều quan hệ với ta “cái ta” để tìm chỗ giống nhau và khác nhau.
+ Khi tìm cái mới của thơ mới và các nhà thơ mới tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại với tâm lí người à thấu đáo, sâu sắc.
+ Lí luận gắn bó chặt chẽ giữa những nhân định, luận điểm có tính khái quát những ví vụ cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục.
+ Có cái nhìn thấu đáo về “cái tôi” “Cái ta”, có sự so sánh giữa các câu thơ và nhà thơ cũ, mới trong diễn biến lịch sữ.
Hướng dẫn HS phát hiện đặc điềm nghệ thuật.
Hs: Trả lời
IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC (3 phút)
Ghi nhơ SGK/104
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP, HƯỠNG DẪN TỰ HỌC (2 phút)
- Bài tập thêm: “Cái ta” và “Cái tôi” trong thơ cũ và thơ mới có gì giống và khác nhau?
- Chuẩn bị bài mới “ Luyện tập thao tác lập luận bình luận”.
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… Nhóm, tổ chuyên môn duyệt giáo án Người soạn
Vũ Thị Thoa
Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017
Giáo án tiết: 107
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm được: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. - Nắm được các cách bình luận một vấn đề.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận.
- Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết một đoạnvăn, bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ: Rèn luyện các thao tác tư duy suy lí, diễn dịch và quy nạp. Biết
cách ứng xử trong cuộc sống.
4.Năng lực cần hình thành:
- Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. - Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt.
- Năng lực hợp tác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK Ngữ Văn lớp 11 tập II.2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích ngữ liệu, thuyết trình. - Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk, phương pháp.
IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG
1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số, giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3. Giảng bài mới
Nội dung T
G
Hoạt động của thầy và trò
Bài tập 1:
1. Đề tài: Anh chị viết 1 bài văn bình
luận để tham gia diễn đàn do Đoàn Thanh niên tổ chức với đề tài: “Lời ăn
tiếng nói của 1 học sinh văn minh, thanh lịch”.
a. Xác định cách viết :
- Đề tài được bình luận đang là vấn đề đang được quan tâm hiện nay trong nhà trường.
- Nên chọn 1 khía cạnh của đề tài: Biết nói lời “Cảm ơn”.
b. Dàn ý :
- Trong giao tiếp giữa con người với nhau, 1 qui tắc đòi hỏi chúng ta phải thực hiện là nói lời “làm ơn” và sau đó
“cảm ơn”.
- Đối với “Lời ăn tiếng nói của một học
sinh văn minh, thanh lịch” nói lời “Cảm ơn” còn chúng tỏ sự hiểu biết và có nếp
sống văn hoá trong giao tiếp hằng ngày. - Cần tập làm quen với lời “Cảm ơn” và biết “Cảm ơn” vì cuộc sống luôn đòi hỏi chúng ta phải có thái độ văn minh, lịch sự trong ứng xử.
c. Xây dựng tiến trình lập luận:
- Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs giải bài tập 1 sgk.
- Học sinh thảo luận theo nhóm Xác định cách viết.
+ Vì sao bài văn tham gia diễn đàn là bài bình luận?
+Anh chị nên chọn toàn bộ hay chỉ 1 khía cạnh của đề tài ?
- Học sinh làm dàn ý theo nhóm.
- Học sinh trình bày các bước lập luận, bình luận.
- Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
- Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
2. Viết đoạn văn bình luận.
a. Trình bày luận điểm 1:
- Đối với học sinh, lứa tuổi đang còn ngồi trên ghế nhà trường thì nói lời
“Cảm ơn” là thể hiện sự văn minh, lịch
thiệp của người học trò. Cuộc sống có biết bao nhiêu điểm cần lời “Cảm ơn”. Tập làm quen với “Cảm ơn” và sau đó là “Cảm ơn” là để hình thành nếp sống có văn hoá.
- Trong giao tiếp , khi nói lời “Cảm ơn” là tự đáy lòng đã dâng lên niềm vui sướng và hạnh phúc của tình cảm chân thực nhất. Cảm giác ấy sẽ càng được nhân lên gấp bội khi hang ngày chúng ta trao cho nhau những lời nói chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn”.
Bài tập 2:
Bàn về hiện tượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs giải bài tập 2 sgk.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh viết đoạn văn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày, đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét.
Tương tự như trên Hs có thể chọn khía cạnh chống “nói tục”
Gv: hướng dẫn Hs làm bài tập 2 theo quy trình: