- Khái quát những nét chính về tác giả Vichto Huygô.
4. Nhân vật Gia-ve:
* Nghề nghiệp: Là một thanh tra, cảnh sát.
* Diện mạo:
- Cập mắt như cái móc sắt - Bộ mặt gớmm giếc
- Cái cười ghê tỏm nhe tất cả hai hàm răng
=> Hiện lên một con người ác thú.
* Ngôn ngữ và thái độ
- Thô lỗ tục tằn, vô văn hoá “ Mau lên” rất hống hách, đắc thắng của một tên tiểu nhân tị oai.Tác giả bình luậ trong lời quát lớn ấy có cái gì đó man rợ và điên cuồng.
- Hắn nói như gầm lên và túm cổ áo
Gv: Đọc với giọng dứt khoát, chú ý các lời đối thoại của nhân vật.
Gv: Bố cục của tác phẩm? Hs: Trả lời
Gv: Những người khốn khổ là ai?, hoàn cảnh hiện tại như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Nhân vật Gia – Ve hiện lên là một người như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Thái độ và ngôn ngữ của Gia – ve được tác giả miêu tả như thế nào?
Giăng – Văn – Giăng rồi phá lên cười lộ hai hàm răng.
- Thái độ: hống hách, vô cảm. Điều này thể hiện qua chi tiết mà Phăng – tin bị bệnh nặng mong gặp lại con nhưng ông trả lời một câu đầy trắng trợn với Giăng – văn – giăng “ Chà chà, tao không ngờ mày lại ngốc thế, mày xin tao ba ngày để mày chuồn à. Mày bảo là để tìm con cho con đĩ kia à tốt thật đấy”- câu nói và thái độ ấy làm Phăng – tin như chết đứng.
=> Thể hiện thái độ khinh bỉ và căm ghét của tác giả được miêu tả qua tùng chi tiết.
* Hành động:
- Đối với Giăng-Van-Giăng: giậm chân phát khùng và hét lớn.
- Đối với Phăng -Tin: độc ác vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.
Gv: Qua cách miêu tả này thể hiện thái độ gì của tác giả đối với nhân vật này? Hs: Trả lời
Gv: Những hành động của Gia – ve được miêu tả đối với các nhân vật? Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại vấn đề
Tiết 99
Nội dung T
G
Hoạt động của thầy và trò
II. Đọc – hiểu văn bản