Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cướ c:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 36 - 37)

+Vẻ đẹp khoẻ khoắn của người con gái xay ngô bên bếp lửa làm cho người đi đường có chút hơi ấm của ,niềm vui của sự sống + “Ma bao túc”, “ bao túc ma hoàn” à điệp liên hoàn

+ Tác giả gợi chứ không tả à Cái vòng quay không dứt của chiếc cối xay , cô gái lao động rất chăm chỉ

- Câu 4 “ Xay hết lò than đã rực hồng”:

+ Sự vận động của thiên nhiên: “Chiều” à “Tối”. Nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng “rực hồng” (Nhãn tự )à Làm cho bức tranh ấm lên, sáng lên .

+ Sự vận động của mạch thơ và tư tưởng Hồ Chí Minh: Từ tối à sáng, từ tàn lụi à sinh sôi, nảy nở, từ buồn àvui, từ lạnh lẽo cô đơn à ấm nóng tình người.

III. TỔNG KẾT

1.Nội dung:

Bài thơ tả cảnh chiều tối qua đó thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của Hồ Chí Minh .

2. Nghệ thuật :

- Từ ngữ cô đọng , hàm xúc.

- Nghệ thuật : đối lập , điệp liên hoàn .

5’

Gv: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh thể hiện như thế nào trong 2 câu đầu?

HS: trả lời

Gv: Bức tranh cuộc sống vùng sơn cước hiện lên như thế nào? Hs: trả lời

Gv: Em hiểu thế nào về câu thơ thứ 4?

Hs: trả lời

Hoat động 3 : Tổng kết

Gv: Hãy nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại

*Tổng kết bài học: (1 phút)

Qua bài thơ, ta hiểu được tâm hồn của nhà thơ: luôn nhạy cảm biết buồn vui cùng thiên nhiên cuộc sống và biết vượt lên hoàn cảnh để hướng tới tương lai, tới sự sống, ánh sáng. Đó chính là sự hòa quyện giữa chất thép - tình, cổ điển - hiện đại, tâm hồn người nghệ sĩ - bản lĩnh của người chiến sĩ.

* Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (2 phút) -Về nhà học thuộc bài thơ

-Câu hỏi: Phân tích tính cổ điện và hiện đại qua bài thơ “ Chiều tối”

- Soạn bài: "Từ ấy" (Tố Hữu)

* Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)

... ... ...

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w