Nhữn gu điểm của hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 108 - 110)

- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.

2 Nguồn Báo cáo của Chính phủ số 135/BC-CP ngày 19/9/008 về công tác phòng chống tham nhũng.

2.2.1. Nhữn gu điểm của hệ thống pháp luật

Một là, số lợng văn bản và qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc ngày càng tăng. Đặc biệt, từ khi Hiến pháp năm 1992 đợc thông qua đến nay, số lợng các văn bản trong giai đoạn này tăng gấp nhiều lần so với tất cả các giai đoạn tr- ớc đó cộng lại. Ngoài Hiến pháp, còn có nhiều Đạo luật do Quốc hội ban hành liên quan đến trách nhiệm của ngời đứng đầu. Tiêu biểu là các đạo Luật phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Bộ luật Hình sự... Pháp lệnh, văn bản Chính phủ (xem phụ lục)…

Có thể nói, trong lịch sử nhà nớc và pháp luật cha có thời kỳ nào công tác xây dựng pháp luật về trách nhiệm ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc đợc chú trọng và đạt đợc những kết quả lớn nh thời kỳ này. Hoạt động đó diễn ra rộng khắp với nhịp độ nhanh trong tất cả các cơ quan có thẩm quyền xây dựng và ban hành văn bản qui phạm pháp luật từ Quốc hội, Chính phủ, các Bộ,

ngành, các chính quyền địa phơng. Với những kết quả đó, tính toàn diện và phạm vi điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc từ năm 1992 đến nay đã đợc mở rộng rất nhiều so với trớc đây; sự điều chỉnh của pháp luật đã vơn tới hầu hết các nhóm quan hệ liên quan đến trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc, hệ thống qui phạm pháp luật trong lĩnh vực này thực sự góp phần tạo ra đợc diện mạo mới của pháp luật Việt Nam.

Hai là, hệ thống pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc đã có sự đổi mới về chất, từng bớc phản ánh đợc những nhu cầu cơ bản, khách quan, nguyên tắc, định hớng của Đảng Cộng sản Việt Nam là đề cao trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu nói chung và cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng. Tính hợp lý của pháp luật trong lĩnh vực này có một sức sống mới, từng bớc làm thay đổi nhận thức về vị trí, vai trò của pháp luật, giá trị xã hội của pháp luật khẳng định pháp luật là công cụ pháp lý chủ yếu và là cơ sở quan trọng cho ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình.

Ba là, hệ thống pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc hiện hành đảm bảo đợc tính toàn diện và động bộ hơn các thời kỳ trớc đó. Nếu ở các thời kỳ trớc hệ thống pháp luật có sự phát triển không đồng đều, thiếu nhiều qui định pháp luật, thiếu tính cụ thể rõ ràng…

thì hiện nay, hệ thống pháp luật này chừng mực nhất định đã tạo dựng đợc khung pháp lý tơng đối đầy đủ điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ phát sinh đối với trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc.

Bốn là, nội dung điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc đợc xác định rõ ràng và cụ thể hơn. Điều đó, đợc phản ánh qua một số nội dung cơ bản sau:

- Các qui định xác định về trách nhiệm tổ chức, điều hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc.

- Các qui định xác định trách nhiệm của ngời đứng đầu đối với những quyết định hành chính của mình.

- Các qui định xác định trách nhiệm của ngời đứng đầu trong tổ chức quản lý đội ngũ cán bộ, công chức thuộc quyền.

- Các qui định xác định trách nhiệm của ngời đứng đầu trong quản lý tài sản công.

- Các qui định xác định trách nhiệm của ngời đứng đầu trong đấu tranh phòng chống tham nhũng chống lãng phí và thực hành tiết kiệm.

- Các qui định xác định về trách nhiệm pháp lý của ngời đứng đầu.

Năm là, kỹ thuật xây dựng pháp luật đã có nhiều cải tiến và đảm bảo chất lợng.

Có thể khẳng định từ sau khi có Hiến pháp năm 1992, xây dựng văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam nói chung và đối với nhóm quan hệ liên quan đến trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nói riêng trở thành một trong những mặt hoạt động quan trọng không chỉ đối với Quốc hội, Chính phủ mà còn đối với cả nhiều cơ quan; ngành, tổ chức có liên quan; đối với các chủ thể có thẩm quyền. Đồng thời, thu hút sự quan tâm của nhiều ngời, nhiều giới, kể cả những ngời nớc ngoài.

Việc đề ra các chơng trình, kế hoạch xây dựng văn bản qui phạm pháp luật đã có nhiều cải tiến nhằm phát huy dân chủ, phát triển và đề xuất vấn đề cần thiết liên quan đến nội dung của văn bản Qui trình và kỹ thuật soạn thảo…

đợc tiến hành theo đúng qui định pháp luật hiện hành vì lẽ đó chất l… ợng của văn bản qui phạm pháp luật đợc ban hành ngày càng tốt hơn.

Tóm lại, hệ thống pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc hiện nay đã có bớc phát triển khá toàn diện, bớc đầu đã tạo ra đợc khung pháp lý để ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w