Trách nhiệm đối với việc quản lý tài sản công của ngời đứng đầu có thể đợc xem xé tở các khía cạnh dới đây:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 35 - 37)

cạnh dới đây:

Trách nhiệm trực tiếp là trách nhiệm gắn với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ đợc phân công khi

để xảy ra vi phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công.

Trách nhiệm liên đới là trách nhiệm của ngời đứng đầu khi để xảy ra sai phạm các quy định về

quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công trong lĩnh vực công tác và trong cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dới trực tiếp phục trách.

Về nguyên tắc xác định trách nhiệm của ngời đứng đầu, về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công: Ngời đứng đầu phải đề ra các biện pháp, tổ chức thực hiện các quy

định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công; đồng thời phải chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc trách nhiệm liên đới về việc để cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình phụ trách vi phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công.

Những lĩnh vực ngời đứng đầu chịu trách nhiệm đối với quản lý tài sản công: Trách nhiệm

trong xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công; trách nhiệm trong hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ làm cơ sở quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản; trách nhiệm trong thực hiện công khai, tạo điều kiện cho kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản; trách nhiệm trong kiểm tra, thanh lý, xử lý vi phạm về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản; trách nhiệm trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nớc; trách nhiệm trong quản lý đầu t xây dựng các dự án sử dụng ngân sách nhà nớc, tiền, tài sản nhà nớc; trách nhiệm trong quản lý, sử dụng đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ; trách nhiệm trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

ảnh hởng đến uy tín của cơ quan nhà nớc hoặc vi phạm điều lệ của tổ chức chính trị) thể hiện sự phản đối của nhà nớc đối với hành vi và ngời công chức vi phạm.

Theo khái niệm này, trách nhiệm pháp lý của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc là một loại quan hệ pháp luật đặc thù xuất hiện trong hoạt động công vụ. Trong mối quan hệ đó, Nhà nớc có quyền áp dụng các biện pháp cỡng chế có tính chất trừng phạt đợc pháp luật quy định và NĐĐCCQHCNN đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần tơng xứng với tính chất, mức độ nguy hại cho xã hội của hành vi vi phạm do họ gây ra.

- Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc

+ Đặc điểm về chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý là ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc. Trong nhiều trờng hợp căn cứ truy cứu trách nhiệm đối với cá nhân vi phạm pháp luật có quy định về dấu hiệu chủ thể là ngời đứng đầu cơ quan nhà nớc và là yếu tố cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật đó. Ví dụ: Bộ Luật hình sự của nớc ta có chơng quy định các tội phạm về chức vụ

+ Cơ sở phát sinh trách nhiệm pháp lý của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc hiểu theo nghĩa tiêu cực là hành vi vi phạm pháp luật của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc trong hoạt động công vụ.

+ Ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật của công chức thuộc quyền quản lý.

+ Trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc cũng đợc áp dụng trong trờng hợp ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lạm dụng chức vụ quyền hạn của mình để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hoặc đề nghị ngời khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

+ Hành vi vi phạm pháp luật của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc đợc coi là tình tiết tăng nặng trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với công chức.

- Các hình thức trách nhiệm pháp lý của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc

+ Trách nhiệm kỷ luật: Ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc vi phạm các quy định trong thực thi nhiệm vụ, công vụ tùy theo tính chất mức độ vi phạm có thể phải chịu một trong các hình thức kỷ luật: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm; Hạ bậc lơng; Giáng chức; Buộc thôi việc.

Bãi nhiệm là việc cán bộ không đợc tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi cha hết nhiệm kỳ.

Giáng chức là việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn.

Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không đợc tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi cha hết nhiệm kỳ hoặc cha hết thời hạn bổ nhiệm. Hình thức kỷ luật cách chức: áp dụng đối với cán bộ, công chức giữ vi phạm các quy định nói tại Điều 24 Nghị định 35/2005/NĐ-CP, gồm cán bộ, công chức có chức vụ có hành vi vi phạm kỷ luật nghiêm trọng không thể đảm nhiệm chức vụ đợc giao1.

+ Trách nhiệm vật chất: TNVC đối với công chức là hậu quả bất lợi về tài sản sản, mà công chức phải gánh chịu trớc nhà nớc do thực hiện vi phạm pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ, gây thiệt hại tài sản của nhà nớc hoặc của ngời khác nhng cha đến mức bị coi là tội phạm.

TNVC đối với công chức nói chung, ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng là một dạng trách nhiệm pháp lý đặc biệt về BTTH. Mục đích của TNVC đối với công chức nói chung, ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng bao gồm:

Thứ nhất: TNVC đối với công chức nhằm khắc phục thiệt hại, bảo vệ tài sản của nhà nớc, đồng thời mang tính trừng phạt. Việc bảo vệ tài sản của nhà n- ớc trong quán trình thực thi nhiệm vụ, công vụ trở thành nguyên tắc bắt buộc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w