- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.
2.1.2.4. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm quản lý tài sản công của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc
sản công của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc
Trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc là ngời đứng đầu đợc giao quyền hạn và trách nhiệm trong sử dụng và quản lý ngân sách, tài sản nhà nớc hoặc của cơ quan tổ chức, đơn vị đợc giao quản lý vốn, tài sản nhà nớc.
Có hai loại trách nhiệm đối với việc quản lý tài sản công của ngời đứng đầu:
Trách nhiệm trực tiếp là trách nhiệm gắn với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ đợc phân công khi để xảy ra vi phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công.
Trách nhiệm liên đới là trách nhiệm của ngời đứng đầu khi để xảy ra sai phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công trong lĩnh vực công tác và trong cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dới trực tiếp phục trách.
Về nguyên tắc xác định trách nhiệm của ngời đứng đầu, về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công.
Ngời đứng đầu phải đề ra các biện pháp, tổ chức thực hiện các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công; đồng thời phải chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc trách nhiệm liên đới về việc để cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình phụ trách vi phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công.
Những lĩnh vực ngời đứng đầu chịu trách nhiệm đối với quản lý tài sản công:
Thứ nhất, trách nhiệm trong xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với tài sản công.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức việc rà soát các văn bản do cơ quan, tổ chức, đơn vị mình ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành để bãi bỏ các quy định không còn phù hợp, sửa đổi, bổ sung các quy định mới, phù hợp với yêu cầu quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đến từng tổ chức, từng cán bộ, công chức, viên chức, tạo chuyển biến thực sự về trách nhiệm, lề lối làm việc, cải cách hành chính và quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Thứ hai, có trách nhiệm trong hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ làm cơ sở quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức rà soát các định mức, tiêu chuẩn, chế độ thuộc lĩnh vực mình đợc giao phụ trách, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành để bãi bỏ các định mức, tiêu chuẩn chế độ không còn phù hợp, sửa đổi, bổ sung các quy định mới, phù hợp làm cơ sở cho việc thực hiện, kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Thứ ba, có trách nhiệm trong thực hiện công khai, tạo điều kiện cho kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn, tổ chức thực hiện các quy định để công khai việc sử dụng ngân sách nhà n- ớc và các nguồn tài chính đợc giao; công khai việc mua sắm, sử dụng trang bị, thiết bị, phơng tiện, trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình phúc lợi và các tài sản khác trong cơ quan, tổ chức, đơn vị để làm cơ sở cho các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát và cán bộ, công chức, viên chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Thứ t, có trách nhiệm trong kiểm tra, thanh lý, xử lý vi phạm về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm hớng dẫn, tổ chức việc kiểm tra, thanh tra để phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo các đơn vị trong phạm vi lĩnh vực quản lý của mình xử lý, giải quyết dứt điểm các vụ việc vi phạm các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn, tổ chức thực hiện các quy định của Luật ngân sách nhà nớc, các chế độ và nguyên tắc tài chính trên các khâu: lập, thẩm định, phê duyệt, phân bổ, quản lý, sử dụng, kiểm soát chi và quyết toán ngân sách nhà nớc, đánh giá hiệu quả và giải trình việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nớc đợc giao.
Thứ sáu, có trách nhiệm trong quản lý đầu t xây dựng các dự án sử dụng ngân sách nhà nớc, tiền, tài sản nhà nớc.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc quản lý, phê duyệt, triển khai dự án đầu t đúng quy trình, quy chế quản lý đầu t hiện hành của Nhà nớc, thực hiện đầu t có tập trung, không dàn trải để bảo đảm yêu cầu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xác định rõ trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong quản lý đối với từng khâu của quá trình đầu t xây dựng các dự án.
Thứ bảy, có trách nhiệm trong quản lý, sử dụng đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ đợc giao đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả; trong phạm vi quản lý của mình, có trách nhiệm kiểm tra, rà soát diện tích đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ đang quản lý để bố trí, sử dụng hợp lý, đúng chế độ, tiêu chuẩn quy định; không cấp thêm đất, không bố trí xây dựng trụ sở làm việc khi cha hoàn thành việc sắp xếp, sử dụng theo đúng tiêu chuẩn, diện tích đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ đã có.
Thứ tám, có trách nhiệm trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc giao nhiệm vụ quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên có trách nhiệm rà soát lại quy hoạch, kế hoạch quản lý, khai thác, sử dụng từng loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các tài nguyên: đất, nớc, rừng, khoáng sản để sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả; rà soát ban hành các quy chế, quy định về tái tạo, bảo vệ, phát triển lâu dài các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Thứ chín, có trách nhiệm trong đào tạo, quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định của nhà nớc về đào tạo, quản lý, sử dụng lao động, thời gian lao động; sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện tinh giản biên chế đối với các cán bộ, công chức, viên chức không đủ năng lực, không đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn và vi phạm kỷ luật lao động.
Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo và giám sát thực hiện các quy chế, nội quy về kỷ luật lao động, đặc biệt là các quy định về sử dụng thời gian lao động.
Tổng hợp báo cáo công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2009 cho thấy đã có 3.038 cuộc kiểm tra việc thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn đợc tiến hành; phát hiện 202 vụ việc vi phạm với tổng giá trị sai phạm là 16,5 tỷ đồng; có 187 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật và 13 cán bộ, công chức bị xử lý hình sự do vi phạm các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn. Có 211 cán bộ, công chức nộp lại quà tặng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị với tổng giá trị 66,55 triệu đồng. (ngời)
2.1.2.5. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm pháp lý đối với ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc
Trách nhiệm hình sự
Chế định TNHS và chế định miễn TNHS là hai chế định quan trọng trong Luật hình sự Việt Nam và có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết TNHS và hình phạt của ngời phạm tội, trong công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm, bảo vệ trật tự pháp luật và pháp chế, đồng thời bảo vệ lợi ích của nhà nớc, của xã hội và của công dân. Tuy nhiên, hiện nay trong khoa học luật hình sự xung quanh chế định TNHS và chế định miễn TNHS còn nhiều vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và có quan điểm thống nhất (nh: khái niệm, bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản, cơ sở và những điều kiện của TNHS, vấn đề TNHS của pháp nhân, TNHS trong một số trờng hợp đặc biệt; khái niệm, bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản của miễn TNHS, những hậu quả pháp lý khi ngời phạm tội đợc
miễn TNHS ). Mặt khác, cho đến nay trong khoa học luật hình sự Việt Nam…
cũng cha có một công trình khoa học nào đề cập một cách đồng bộ, toàn diện và có hệ thống cùng một lúc đến hai chế định; TNHS và miễn TNHS (mặc dù giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau). Khái niệm, cơ sở và nội dung của chế định miễn TNHS cũng xuất phát từ khái niệm, cơ sở và nội dung của chế định TNHS. Ngoài ra, nhiều vấn đề lý luận - thực tiễn xung quanh hai chế định này cũng đòi hỏi cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu một cách sâu sắc hơn.
Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu có hệ thống và toàn diện hơn nữa để làm sáng tỏ về mặt khoa học các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về chế định TNHS và chế định miễn TNHS, vấn đề áp dụng chúng trong thực tiễn, đồng thời đa ra mô hình lý luận của các quy phạm về các chế định này để hoàn thiện chúng dới góc độ kỹ thuật lập pháp và góc độ nhận thức - khoa học không chỉ có ý nghĩa lý luận - thực tiễn và pháp lý quan trọng, mà còn có tính thời sự cấp thiết.
Ngày 22/9/2006, Thủ tớng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 107/2006/NĐ-TTg quy định xử lý trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, khi để xảy ra tham nhũng trong đơn vị do mình quản lý, phụ trách.
Theo đó Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nếu để xảy ra vụ, việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hởng xấu về chính trị, kinh tế, xã hội thuộc phạm vi quản lý của bộ, ngành, địa phơng mình thì phải chịu trách nhiệm và kỷ luật từ khiển trách đến cách chức. Nguyên tắc xem xét, xử lý kỷ luật là: Ngoài việc xét xử theo quy định của Nghị định số 35/2005/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, còn thực hiện theo hai nguyên tắc bao gồm: Căn cứ vào sự phân công, phân cấp quản lý trong cơ quan, tổ chức, đơn vị để xác định mức độ chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc liên đới; Căn cứ vào mối quan hệ công tác giữa trách nhiệm quản lý của ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu với hành vi tham nhũng của ngời dới quyền. Ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị là cán bộ, công
chức, viên chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc (theo điểm b, c, d, đ, e và h khoản 1, điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức) cũng bị xử lý theo ba hình thức: khiển trách, cảnh cáo hoặc cách chức. Ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị là sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội, công an thì bị xử lý theo quy định đối với những ngời thuộc lực lợng vũ trang. Đối với tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp bị kỷ luật theo quy định…
tại điều lệ của tổ chức đó.
Tùy mức độ của vụ, việc tham nhũng đợc chia 4 mức: Tham nhũng ít nghiêm trọng (là vụ việc mà trong đó ngời có hành vi tham nhũng cha đến mức bị truy cứu TNHS hoặc bị truy cứu hình sự và bị xử phạt bằng hình hình thức cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù đến 3 năm). Tham nhũng nghiêm trọng (là vụ việc mà trong đó ngời có hành vi tham nhũng bị phạt tù từ 3 đến 7 năm). Tham nhũng rất nghiêm trọng (là vụ việc mà trong đó ngời có hành vi tham nhũng bị phạt tù từ 7 đến 15 năm). Tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng (là vụ việc mà trong đó ngời có hành vi tham nhũng bị phạt tù từ 15 năm trở lên, tù chung thân hoặc tử hình). Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền về vụ việc tham nhũng hoặc từ ngày bản án về vụ tham nhũng có hiệu lực pháp luật, ngời đứng đầu đơn vị cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xem xét, xử lý kỷ luật hoặc báo cáo để cấp có thẩm quyền xem xét xử lý kỷ luật đối với ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan có trách nhiệm trực tiếp hoặc liên đới để xảy ra tham nhũng.
Thực hiện Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định việc xử lý trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng. Bộ Nội vụ cũng đã ban hành Thông t số 08/2007/TT-BNV ngày 01/10/2007 hớng dẫn việc xử lý trách nhiệm của ngời đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng đối với các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nớc.
Năm 2008: Số vụ tham nhũng giảm 44%, các cơ quan pháp luật đã khởi tố hơn 280 vụ án, 622 bị can tham nhũng, giảm 44% số vụ và trên 35% số bị