Hoàn thiện pháp luật quy định rõ các hình thức trách nhiệm đối với ngời đứng đầu hành chính nhà nớc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 132 - 134)

- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.

2 Nguồn Báo cáo của Chính phủ số 135/BC-CP ngày 19/9/008 về công tác phòng chống tham nhũng.

3.3.1.4. Hoàn thiện pháp luật quy định rõ các hình thức trách nhiệm đối với ngời đứng đầu hành chính nhà nớc

đối với ngời đứng đầu hành chính nhà nớc

Ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc nếu vi phạm chế độ trách nhiệm, tùy theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm, phải chịu một hoặc nhiều hình thức trách nhiệm sau đây:

+ Trách nhiệm kỷ luật; + Trách nhiệm dân sự; + Trách nhiệm vật chất; + Trách nhiệm hình sự;

+ Trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

- Trách nhiệm kỷ luật: ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc vi phạm các quy định của pháp luật trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, nếu cha đến mức bị truy cứu TNHS, thì tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm phải bị xử lý kỷ luật. Việc xử lý kỷ luật phải tuân theo các quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức.

- Trách nhiệm dân sự: ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc nếu có hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, gây thiệt hại, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân, uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị đến mức phải chịu trách nhiệm dân sự thì ngoài việc bị xử lý kỷ luật phải bị xử lý về trách nhiệm dân sự. Việc xử lý trách nhiệm dân sự đối với ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nớc phải tuân theo quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự.

- Trách nhiệm vật chất: ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơquan hành chính nhà nớc nếu có hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành nhiệm vụ, công vụ làm mất mát, h hỏng trang bị, thiết bị hoặc gây ra thiệt hại

về tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị, nhng cha đến mức phải truy cứu TNHS thì phải chịu TNVC theo quy định của pháp luật.

- Trách nhiệm hình sự: ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc trong thi hành nhiệm vụ, công vụ nếu phạm một tội đã đợc Bộ luật hình sự quy định thì phải chịu TNHS theo quy định tại Điều 2 Bộ luật hình sự năm 1999. Việc xử lý TNHS đối với ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nớc phải tuân theo quy định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự.

Các quy định của chơng này dựa trên cơ sở pháp điển hóa các quy định đơn lẻ về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc trong một loạt các văn bản quy phạm pháp luật là các Nghị định hiện hành, trong đó phải kể tới là Nghị định số 107/2006/CĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính Phủ quy định xử lý trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách; Nghị định số 103/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2007 của Chính Phủ quy định trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính Phủ quy định chế độ trách nhiệm đối với ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nớc trong thi hành nhiệm vụ, công vụ.

Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN trên cơ sở pháp điển hóa các quy định đơn lẻ và chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp luật dới luật thành các đạo luật trong đó có Luật Công vụ là bớc đi thích hợp bảo đảm tính kế thừa có chọn lọc và phát triển đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính giai đoạn hiện nay.

Để có thể phát huy tốt vai trò của NĐĐCCQHCNN và đồng thời có thể quy trách nhiệm cá nhân với họ, trớc hết, Nhà nớc cần mạnh dạn trao quyền lực thực sự cho họ mà biểu hiện cốt lõi của vấn đề là trao cho họ quyền bổ nhiệm và cách chức các vị trí cấp dới. Theo cơ chế hiện nay, những vị trí nh cấp phó

thờng do cấp trên bổ nhiệm, điều đó gây nhiều khó khăn trong quản lý và điều hành công việc.

Thứ đến là quy định cụ thể chặt chẽ quy chế làm việc, báo cáo công tác sao cho tránh tối đa tình trạng báo cáo vợt cấp, thì thụp với cấp trên vuợt cấp (chẳng hạn ông Trởng phòng nếu muốn báo cáo trình bày điều gì thì đầu tiên phải báo cáo ngời phụ trách trực tiếp, nếu không đợc ủng hộ mới đợc báo cáo lên cấp trên nữa để bảo lu ý kiến, cấp trên sẽ làm việc với hai ngời để lắng nghe ý kiến bảo lu của họ để quyết định cuối cùng).Việc này đợc các cơ quan của n- ớc ngoài làm rất nghiêm túc, tạo nên kỷ cơng và sự thống nhất điều hành trong đơn vị (nhân viên thờng không đợc trực tiếp báo cáo giám đốc nếu anh cha thông qua trởng phòng). Sau khi trao quyền rồi thì tất nhiên ngời đứng đầu các cơ quan phải chịu trách nhiệm cá nhân trớc mọi hoạt động của cơ quan. Nếu để xảy ra sai phạm thì tuỳ mức độ anh phải chịu trách nhiệm cá nhân.

Trớc mắt cần có một cơ chế thích hợp để quản lý đội ngũ công chức, đồng thời mới nâng cao đợc trách nhiệm của ngời đứng đầu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w