- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.
2 Nguồn Báo cáo của Chính phủ số 135/BC-CP ngày 19/9/008 về công tác phòng chống tham nhũng.
3.3.1.1. Hoàn thiện thể chế xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nớc địa phơng liên quan đến ng-
Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nớc địa phơng liên quan đến ng- ời đứng đầu trên cơ sở đó hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc.
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ và cơ quan hành chính nhà nớc địa phơng
Một là, đối với Chính phủ
Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ theo hớng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại và đúng với vai trò là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Tập trung xây dựng các quy định hớng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ đầy đủ và cụ thể. Thực hiện nhất quán nguyên tắc: Một việc chỉ giao cho một cơ quan, một ngời chịu trách nhiệm chính.
Trên thực tế nguyên tắc này vẫn cha đợc thực hiện nhất quán, ví dụ Quản lý nhà nớc về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay có đến 5 Bộ chịu trách nhiệm chính trong chuỗi cung cấp thực phẩm, đó là: sản phẩm từ đồng ruộng sau sơ chế do Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn; Quá trình chế biến sản phẩm tại nhà máy do Bộ Công Thơng; Công nhận quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Khoa học- Công nghệ; Giám sát đa hàng vào lu thông do Hải quan và Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chính phủ tập trung thực hiện tốt hơn nữa chức năng quản lý nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực mà pháp luật đã quy định. Xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý nhà nớc về kinh tế, xã hội cho phù hợp với yêu cầu phát triển. Tập trung làm tốt hơn việc hoạch định thể chế, cơ chế, chính sách, xây dựng giải pháp, bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xã hội. Xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và nâng cao năng lực chỉ đạo tổ chức thực hiện, tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra.
Xây dựng quy chế làm việc của Chính phủ chặt chẽ và thiết thực. Xác định cụ thể nhiệm vụ của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, các Phó Thủ tớng và từng thành viên Chính phủ, bảo đảm bao quát hết các chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ. Xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý nhà nớc của cơ quan hành chính nhà nớc các cấp.
Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc mà trọng tâm là cổ phần hoá, kể cả các tổng công ty và tập đoàn kinh tế, thu hẹp và tiến tới các Bộ và UBND các tỉnh, thành phố không còn thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc. Làm rõ chức năng quản lý nhà nớc của cơ quan hành chính và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị sự nghiệp, phân cấp mạnh cho các đơn vị sự nghiệp về sử dụng ngân sách, kinh phí, tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ.
Từ thực tiễn giải quyết đơn, th khiếu nại của công dân, nghiên cứu việc thành lập tài phán hành chính.
Hai là, đối với cơ quan hành chính ở chính quyền địa phơng
Khẩn trơng xây dựng và đa vào thực hiện quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính các cấp, trên cơ sở đó ổn định cơ bản các đơn vị hành chính ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xã. Kiện toàn thống nhất hệ thống cơ quan chuyên môn của các cấp chính quyền.
Tính thống nhất và thông suốt của hệ thống hành chính nhà nớc đợc bảo đảm trên cơ sở xác định rõ vị trí, trách nhiệm của chính quyền địa phơng trong hệ thống cơ quan nhà nớc. Chính quyền địa phơng đợc xây dựng, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nhà nớc đơn nhất, quyền lực của Nhà nớc là thống nhất. Theo đó, cần điều chỉnh, bổ sung các quy định để thực hiện nhất quán chủ trơng này, đồng thời có cơ chế bảo đảm nguyên tắc xây dựng chính quyền của dân, do dân và vì dân, tăng cờng công tác giám sát của cấp uỷ, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đối với hoạt động của chính quyền địa phơng.
Tổ chức hợp lý chính quyền địa phơng, phân biệt rõ những khác biệt giữa chính quyền nông thôn và chính quyền đô thị:
+ Đối với chính quyền nông thôn:
Không tổ chức HĐND ở huyện; ở huyện có UBND với tính chất là đại diện của cơ quan chính quyền cấp tỉnh để giải quyết các nhiệm vụ về hành chính và các công việc liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của ngời dân theo quy định của pháp luật. UBND huyện tập trung chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra cấp dới thực hiện chủ trơng, chính sách, nghị quyết, kế hoạch của cấp trên. Cơ chế giám sát đối với tổ chức, hoạt động của UBND huyện đợc thực hiện thông qua hoạt động giám sát của đại biểu và đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, UBND cấp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể và giám sát trực tiếp của nhân dân. Kiện toàn cấp uỷ huyện để đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo toàn diện và lãnh đạo hoạt động của UBND huyện.
Chính quyền xã có hội đồng nhân và UBND chịu trách nhiệm xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quản lý ngân sách xã, quản lý nhà nớc về các lĩnh vực giáo dục, y tế, đất đai, xây dựng, hộ tịch... trên
địa bàn theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, xác định cụ thể các chức danh công chức xã theo hớng ổn định và chuyên sâu về nghiệp vụ.
+ Đối với chính quyền đô thị:
Tổ chức chính quyền đô thị phải bảo đảm tính thống nhất và liên thông trên địa bàn về quy hoạch đô thị, kết cấu hạ tầng (nh điện, đờng, cấp thoát nớc, xử lý rác thải, bảo vệ môi trờng) và đời sống dân c...
Xác định cấp dân c đô thị có HĐND: là HĐND thành phố trực thuộc trung ơng, HĐND thành phố thuộc tỉnh, HĐND thị xã; không tổ chức HĐND ở quận và phờng. Tại quận, phờng có UBND là đại diện cơ quan hành chính cấp trên tại địa bàn để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và phân cấp của chính quyền cấp trên.
ở huyện, quận, phờng không tổ chức HĐND nhng có cơ quan hành chính là UBND để quản lý và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và phân cấp của chính quyền cấp trên. UBND huyện, quận, phờng bao gồm chủ tịch, các phó chủ tịch và các uỷ viên do UBND cấp trên bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở xem xét nhân sự do cấp uỷ huyện, quận, phờng giới thiệu và đ- ợc cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ đồng ý.
Khi thực hiện không tổ chức HĐND ở huyện, quận, phờng, cần tăng cờng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng về số lợng, chất lợng đại biểu, về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc.
Thực hiện thí điểm việc không tổ chức HĐND huyện, quận, phờng, cần tăng cờng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng về số lợng, chất lợng đại biểu, về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc.
Thực hiện thí điểm việc không tổ chức HĐND huyện, quận, phờng. Qua thí điểm sẽ tổng kết, đánh giá và xem xét để có chủ trơng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp về tổ chức chính quyền địa phơng cho phù hợp.
Thứ hai, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của NĐĐCCQHCNN nhằm bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trởng theo hớng đề cao vai trò trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu.
Một là, đối với Chủ tịch UBND là ngời đứng đầu cơ quan hành chính, chịu trách nhiệm trớc HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính cấp trên.
Quy định rõ trong luật về thẩm quyền, trách nhiệm của Chủ tịch UBND và tập thể UBND theo hớng phân định rõ những loại việc bắt buộc phải thảo luận và biểu quyết của UBND, những loại việc thuộc thẩm quyền quyết định của chủ tịch UBND.
Ngời đứng đầu cơ quan hành chính có trách nhiệm đề xuất, giới thiệu nhân sự cấp phó và các thành viên của cơ quan hành chính để cấp uỷ có thẩm quyền xem xét, quyết định, sau đó giới thiệu cho cơ quan dân cử để bầu hoặc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm về việc đề xuất, giới thiệu của mình.
Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Chủ tịch UBND thị xã, thành phố thuộc tỉnh do HĐND cùng cấp bầu, cấp trên phê chuẩn. Trờng hợp cần thay đổi Chủ tịch UBND mà nhân sự là ngời phải điều động từ nơi khác đến thì sau khi trao đổi với cấp uỷ cùng cấp và đợc cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ đồng ý, Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp trên bổ nhiệm Chủ tịch UBND cấp dới trực tiếp.
Hai là, thí điểm việc nhân dân bầu trực tiếp Chủ tịch UBND xã, Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp quyết định phê chuẩn; trên cơ sở tổng kết thí điểm xem xét thực hiện chính thức chủ trơng này cùng với việc xem xét sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp về việc nhân dân trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã.
Ba là, đổi mới và hoàn thiện các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng trong đó quy định mô hình Thị trởng đối với chính quyền đô thị. Trong đó quy định Thị trởng là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm toàn bộ trớc Nhà nớc về mặt hành chính, chứ không phải là cơ quan tập thể UBND nh hiện nay.
Về nhiệm vụ quyền hạn của Thị trởng, Thị trởng phải có trách nhiệm ra quyết định, phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình, phải căn cứ vào nghị quyết của HĐND, nghị quyết của cấp ủy để mà hành động.
Giúp Thị trởng là cả một bộ máy hành chính, hoạt động theo chỉ huy điều hành của Thị trởng
Bốn là, cần đổi mới căn bản, toàn diện hơn phơng thức làm việc và sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, các bộ và cơ quan hành chính địa phơng các cấp nhằm theo kịp và đi đầu trong cải cách hành chính. Coi đó là yếu tố thúc đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính.
- Trên cơ sở hoàn thiện Quy chế làm việc của Chính phủ, của mỗi cơ quan hành chính để vừa phải làm việc theo Quy chế, vừa loại bỏ những công việc không thuộc chức trách của mình nhằm khắc phục tình trạng bao biện làm thay hoặc đùn đẩy trách nhiệm giữa các cấp hành chính.
- Đa nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính, hình thành từng bớc “Chính phủ điện tử” để nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành tập trung, thống nhất của Chính phủ và hệ thống hành chính các cấp.
- Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ và ngời đứng đầu cơ quan hành chính các cấp cần tập trung nhiều hơn vào sự chỉ đạo, điều hành đối với cải cách hành chính một cách kiên quyết và chịu trách nhiệm hàng đầu về kết quả cải cách hành chính trớc Đảng, trớc toàn dân. Đổi mới tổ chức và chỉ đạo thực hiện của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ theo hớng tăng cờng hiệu lực và hiệu quả.
- Chính phủ, các Bộ, UBND các cấp thực hiện vai trò chức năng quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN với các nội dung hoạch định chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng và ban hành thể chế, chính sách; hớng dẫn việc tổ chức thực hiện; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Kiên quyết thực hiện việc chuyển giao mạnh các chức năng, nội dung công việc không thuộc chức năng của hệ thống hành chính cho các tổ
chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức sự nghiệp dịch vụ công, tổ chức doanh nghiệp, t nhân đảm nhiệm ngày càng nhiều hơn theo hớng đẩy mạnh xã hội hoá.
Chính phủ, các bộ thực hiện quản lý vĩ mô trong phạm vi cả nớc đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội; tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp quản lý hành chính giữa Trung ơng và địa phơng, giữa chính quyền địa phơng một cách đồng bộ trên từng ngành, lĩnh vực; quy định rõ thẩm quyền quyết định và chịu trách nhiệm đối với những vấn đề phân cấp để các địa phơng chủ động tổ chức thực hiện đợc sát thực, nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả. Đồng thời, tăng cờng quản lý nhà nớc sau phân cấp của các bộ, ngành Trung ơng để đảm bảo tính thống nhất quản lý ngành, lĩnh vực trong cả nớc.