- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.
1.4.3. Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc Hoa Kỳ
chính nhà nớc Hoa Kỳ
Chế độ Tổng thống của nớc Mỹ là một trong những mô hình đề cao trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc. Nhiệm vụ hàng đầu của Tổng thống đợc quy định trong Hiến pháp là bảo vệ Hiến Pháp và thực thi luật pháp do Quốc hội ban hành. Để gánh vác trách nhiệm này, tổng thống chủ trì ngành hành pháp của chính quyền liên bang - một tổ chức rộng lớn gồm tới bốn triệu ngời, trong đó có một triệu quân nhân tại ngũ. Ngoài ra tổng thống còn có những quyền quan trọng về lập pháp và t pháp. Trong bản thân ngành hành pháp, tổng thống có những quyền hạn rộng lớn để điều hành công việc quốc gia và các hoạt động của chính quyền liên bang. Tổng thống có thể ban hành các quy định, quy chế và chỉ thị, đợc gọi là những chế tại hành pháp, có hiệu lực bắt buộc của luật pháp đối với các cơ quan liên bang mà không cần có sự tán thành của Quốc hội. Là tổng chỉ huy của các lực lợng vũ trang Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, tổng thống cũng có thể huy động các đơn vị Cận vệ quốc
gia của bang phục vụ cho liên bang. Trong thời gian chiến tranh hay trong tình trạng khẩn cấp quốc gia, Quốc hội có thể trao cho tổng thống những quyền hạn thậm chí còn rộng hơn nữa để điều hành nền kinh tế quốc dân và bảo vệ an ninh của Hợp chủng quốc.
Một trong những đặc điểm nổi bật của các quy định pháp luật về trách nhiệm của Tổng thống - ngời đứng đầu ngành hành pháp là Tổng thống có quyền bổ nhiệm ngời đứng đầu tất cả các bộ và các cơ quan hành pháp, cùng hàng trăm quan chức khác, việc bổ nhiệm bộ trởng đợc Thợng viện phê chuẩn.
Các quy định đảm bảo cho việc điều hành của Tổng thống tập trung, thống nhất và trách nhiệm cao của Tổng thống đối với việc quản lý điều hành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Các bộ trởng chịu trách nhiệm trớc ngời bổ nhiệm - Tổng thống. Tơng đồng với pháp luật các nớc có nền hành chính phát triển, chế định từ chức cũng đợc quy định rõ ràng và có cơ chế thực thi trên thực tế đối với ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc Mỹ.
Mỹ là một quốc gia đô thị hóa cao độ, với khoảng 80% dân số hiện sống ở khu vực đô thị, vì vậy chính quyền các thành phố hết sức quan trọng trong bộ máy nhà nớc Mỹ. Mô hình Thị trởng là mô hình đề cao trách nhiệm cá nhân của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc đợc áp dụng ở Mỹ.Công việc điều hành các thành phố lớn ở Mỹ vô cùng phức tạp. Chỉ nói riêng về mặt dân số, thành phố New York có số dân lớn hơn 41 trong 50 bang. Ngời ta thờng nói rằng sau chức vụ tổng thống, vị trí lãnh đạo khó khăn nhất đất nớc là vị trí thị tr- ởng thành phố New York.
Các loại hình chính quyền thành phố trên toàn quốc khác nhau rất nhiều. Tuy nhiên, hầu nh tất cả các chính quyền đều có một loại hội đồng trung tâm nào đó do cử tri lựa chọn bầu ra, và một quan chức điều hành đợc sự hỗ trợ của những ngời đứng đầu các sở (ban, ngành) để giải quyết các vấn đề của thành phố.
Có ba dạng tổng quát của chính quyền thành phố: thị trởng - hội đồng, ủy ban và nhà quản lý thành phố. Đây là những hình thái thuần tuý; nhiều thành phố đã phát triển một mô hình kết hợp hai hay ba hình thái đó. Tuy đợc thiết kế theo mô hình nào thì việc đề cao trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu và việc giám sát đối với ngời đứng đầu đợc quy định rất rõ nét.
Thị trởng - Hội đồng: Đây là hình thái lâu đời nhất của chính quyền thành phố tại Hợp chủng quốc, và cho tới đầu thế kỷ XX, nó đợc hầu hết các thành phố ở Mỹ áp dụng. Cơ cấu của nó tơng tự cơ cấu của chính quyền bang và quốc gia, với một thị trởng đắc cử là ngời đứng đầu ngành hành pháp, và một hội đồng đợc bầu ra, đại diện cho các vùng lân cận, hình thành nên ngành lập pháp. Thị trởng bổ nhiệm những ngời đứng đầu các sở của thành phố và các quan chức khác, đôi khi với sự phê chuẩn của hội đồng. Thị trởng có quyền phủ quyết các sắc lệnh của thành phố và thờng xuyên chịu trách nhiệm chuẩn bị ngân sách của thành phố. Hội đồng thành phố phê chuẩn các sắc lệnh, các luật lệ của thành phố, ấn định thuế suất trên tài sản và phân chia ngân sách giữa các ngành khác nhau của thành phố.
Uỷ ban: Hình thái này kết hợp hai chức năng lập pháp và hành pháp trong một nhóm quan chức, thờng là ba ngời hay nhiều hơn, đợc bầu ra trên phạm vi toàn thành phố. Mỗi ủy viên của ủy ban này giám sát hoạt động của một hay nhiều sở của thành phố. Một ngời đợc chỉ định là ngời đứng đầu của tổ chức này và thờng đợc gọi là thị trởng, mặc dù quyền lực của thị trởng chỉ t- ơng đơng quyền của các ủy viên đồng nhiệm khác trong ủy ban.
Nhà quản lý thành phố: Nhà quản lý thành phố là một sự đáp ứng đối với tình trạng ngày càng phức tạp của các vấn đề đô thị đòi hỏi có sự tinh thông về quản lý mà thờng không có đợc ở các quan chức đợc bầu chọn. Giải pháp cho vấn đề đó là ủy thác hầu hết quyền hành pháp, bao gồm việc cỡng chế thực thi pháp luật và việc cung cấp các dịch vụ, cho một nhà quản lý thành phố có tính chuyên nghiệp, có kinh nghiệm và đợc đào tạo cẩn thận.
Phơng án nhà quản lý thành phố đã ngày càng đợc nhiều thành phố chấp nhận. Theo phơng án này, một hội đồng nhỏ đợc bầu ra để soạn thảo các sắc lệnh cũng nh hệ chính sách của thành phố, nhng hội đồng này sẽ thuê một nhà quản lý hành chính đợc trả lơng, còn gọi là nhà quản lý thành phố, để thực thi các quyết định của hội đồng. Nhà quản lý lập ra ngân sách thành phố và giám sát hầu hết các sở. Nhiệm kỳ của nhà quản lý phụ thuộc vào sự tín nhiệm của hội đồng.