Những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 114 - 116)

- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.

2.2.4.Những vấn đề đặt ra

2 Nguồn Báo cáo của Chính phủ số 135/BC-CP ngày 19/9/008 về công tác phòng chống tham nhũng.

2.2.4.Những vấn đề đặt ra

Từ thực trạng hệ thống pháp luật hiện hành về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục phải đợc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.

Một là, hiện nay còn có nhiều quan niệm khác nhau về ngời đứng đầu nh:

- Quan niệm ngời đứng đầu là cá nhân chứ không phải là tập thể ngời đứng đầu (cấp trởng và cấp phó). Với quan niệm nh vậy trách nhiệm của ngời đứng đầu là trách nhiệm trực tiếp của cá nhân (thủ trởng) u điểm của quan niệm này tránh đợc tình trạng đùn đẩy trách nhiệm nh… ợc điểm dễ dẫn đến lạm dụng quyền lực, độc đoán.

- Quan niệm ngời đứng đầu là một tập thể (Hội đồng) gồm có cấp trởng và cấp phó. Với quan niệm này thì trách nhiệm của ngời đứng đầu là trách nhiệm của tập thể, còn trách nhiệm của cá nhân ngời đứng đầu là trách nhiệm trớc tập thể lãnh đạo. Điều đó, dễ dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, tình trạng “cha chung không ai khóc” trong lãnh đạo, điều hành cơ quan, đơn vị.

- Quan niệm ngời đứng đầu gồm có: Thủ trởng và cấp phó của Thủ trởng. Cấp phó là cấp giúp việc cho Thủ trởng trong lĩnh vực đợc Thủ trởng phân công. Quan niệm này đề cao nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ trách nhiệm cá nhân của ngời đứng đầu.

Pháp luật trách nhiệm ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc cần phải xác định rõ. Theo quan niệm nào? Theo quan niệm của nhóm nghiên cứu đề tài. Trong giai đoạn trớc mắt việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc theo quan niệm thứ ba về ngời đứng đầu. Còn lâu dài thì theo quan niệm thứ nhất. Ngời đứng đầu ở cấp trung ơng là Thủ tớng (không có các phó Thủ tớng) và nội các do Thủ tớng chọn, cấp chính quyền địa phơng: Tỉnh trởng, huyện trởng (quận trởng), xã trởng (không có cấp phó tơng đơng).

Hai là, pháp luật và trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc luôn gắn trực tiếp với mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc. Vì vậy, để xây dựng đợc hệ thống pháp luật này đồng bộ, thống nhất trớc hết phải có tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc đồng bộ từ trung ơng đến địa phơng trên cơ sở làm rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nớc. Đồng thời, xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng loại cán bộ, công chức trong bộ máy . Vì vậy, vấn đề đặt ra tr… ớc tiên là phải đẩy nhanh quá trình cải cách bộ máy hành chính nhà nớc.

Ba là, việc xác định các loại trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc và những nhóm quan hệ nào thuộc loại trách nhiệm này hiện nay cha thống nhất, rõ ràng và cụ thể. Đây là vấn đề quan trọng trong hoàn thiện pháp luật trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc cần phải làm rõ.

Bốn là, hình thức của hệ thống pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc hiện nay cũng cha rõ ràng. Các qui phạm pháp luật liên quan đến nhóm quan hệ này còn tồn tại ở các văn bản pháp luật chuyên biệt. Đây cũng chính là vấn đề cần đợc nghiên cứu và làm rõ.

Phần thứ ba

Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan

hành chính nhà nớc Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp (Trang 114 - 116)