- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đa vào hồ sơ cá nhân để đợc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.
2.1.2.1. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện chức năng nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan đơn vị do mình
hành thực hiện chức năng nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan đơn vị do mình phụ trách
Đối với các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng việc xác định rõ trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ đợc quy định trong Quy chế làm việc của Chính phủ. Các Bộ đều xây dựng Quy chế làm việc căn cứ Quyết định số 337/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 2 năm 2005 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành Quy chế làm việc mẫu của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Hiện nay tất cả UBND các cấp đều xây dựng quy chế làm việc trong đó quy định về nguyên tắc, chế độ trách nhiệm, lề lối làm việc, trình tự giải quyết công việc và quan hệ công tác của UBND
Nội dung của Quy chế làm việc xác định nguyên tắc làm việc trong đó xác định: UBND làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể UBND, vừa đề cao trách nhiệm cá nhân của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và Thành viên UBND.
Trong phân công giải quyết công việc, mỗi việc chỉ đợc giao cho một cơ quan, đơn vị, hoặc một ngời phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Cấp trên không làm thay công việc của cấp dới, tập thể không làm thay công việc của cá nhân và ngợc lại. Thủ trởng cơ quan đợc giao công việc phải chịu trách nhiệm về tiến độ và kết quả công việc đợc phân công.
Đây có thể thấy là bớc phát triển của pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN nhằm hớng tới xây dựng nền hành chính trong sạch, hiệu quả họat động theo nguyên tắc của nhà nớc pháp quyền XHCN.
Quy chế làm việc của UBND cấp tỉnh quy định rõ:
- UBND tỉnh giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định tại Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. UBND tỉnh thảo luận tập thể và quyết định theo đa số đối với các vấn đề đợc quy định tại Điều 124 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh quyết định.
- Cách thức giải quyết công việc của UBND tỉnh:
+ Thảo luận và quyết nghị từng vấn đề tại phiên họp UBND tỉnh thờng kỳ hoặc bất thờng;
+ Đối với một số vấn đề do yêu cầu cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luận tập thể, theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Văn phòng
UBND tỉnh gửi toàn bộ hồ sơ và Phiếu xin ý kiến đến từng thành viên UBND tỉnh để xin ý kiến.
+ Các quyết nghị tập thể của UBND tỉnh đợc thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên UBND đồng ý. Trờng hợp lấy ý kiến các thành viên UBND tỉnh thông qua Phiếu thì:
Nếu vấn đề đợc quá nửa tổng số thành viên UBND tỉnh đồng ý, Văn phòng UBND trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định và báo cáo UBND tỉnh trong phiên họp gần nhất;
Nếu vấn đề cha đợc quá nửa tổng số thành viên UBND tỉnh đồng ý, Văn phòng UBND tỉnh báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc đa vấn đề ra phiên họp UBND tỉnh gần nhất để thảo luận thêm.
- Trong Quy chế quy định trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch UBND tỉnh
1. Chủ tịch UBND tỉnh là ngời lãnh đạo và điều hành công việc của UBND tỉnh, có trách nhiệm giải quyết công việc đợc quy định tại Điều 126, Điều 127 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và những vấn đề khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh quyết định.
2. Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo giải quyết hoặc giao Phó Chủ tịch chủ trì, phối hợp giải quyết những vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, địa phơng trong tỉnh. Trờng hợp cần thiết, Chủ tịch UBND tỉnh có thể thành lập các tổ chức t vấn để giúp Chủ tịch UBND tỉnh giải quyết công việc.
3. Chủ tịch UBND tỉnh uỷ quyền cho Phó Chủ tịch Thờng trực chỉ đạo công việc của UBND tỉnh khi Chủ tịch đi vắng. Khi một Phó Chủ tịch đi vắng, Chủ tịch trực tiếp giải quyết hoặc phân công Phó Chủ tịch khác giải quyết công việc thay Phó Chủ tịch đi vắng. Chánh Văn phòng UBND tỉnh thông báo kịp thời các nội dung uỷ quyền và kết quả giải quyết công việc cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch đi vắng biết.
4. Chủ tịch UBND tỉnh có thể điều chỉnh việc phân công giữa các thành viên UBND tỉnh, khi thấy cần thiết.
Có thể đánh giá thực trạng pháp luật về trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện chức năng nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan đơn vị do mình phụ trách của NĐĐCCQHCNN ở những nét sau:
Chế độ làm việc, quan hệ công tác của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ đ- ợc đổi mới, trong đó đề cao trách nhiệm của Thủ tớng Chính phủ.
Phơng thức ra quyết định của Chính phủ đợc quy định và thực hiện một cách linh hoạt. Không phải tất cả các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ đều đợc Chính phủ quyết định theo nguyên tắc “thảo luận tập thể và quyết định theo đa số” (8). Chỉ có một số vấn đề quan trọng theo quy định của Luật tổ chức Chính phủ mới đợc giải quyết theo nguyên tắc này. Mặt khác, không ít vấn đề thuộc thẩm quyền của Thủ tớng, nhng để tham khảo thêm ý kiến các thành viên Chính phủ, Thủ tớng có thể đa ra thảo luận tại phiên họp Chính phủ trớc khi quyết định.
Chính phủ, Thủ tớng đều sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý, điều hành. Đây là điểm khác biệt cơ bản so với phơng thức quản lý, điều hành của Chính phủ trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp.
T tởng xuyên suốt các bản quy chế làm việc của Chính phủ đã đợc ban hành từ năm 1992 đến nay là xác định ngày càng rõ hơn trách nhiệm của Thủ t- ớng, các Phó Thủ tớng và các Thành viên Chính phủ trong việc giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ. Ngoài trách nhiệm quản lý nhà nớc đối với ngành, lĩnh vực đợc phân công, Bộ trởng với t cách là Thành viên Chính phủ dới nhiều hình thức tham gia tích cực và có trách nhiệm hơn vào các công việc chung của Chính phủ, thay mặt Chính phủ giải quyết những công việc thuộc trách nhiệm của Chính phủ khi đợc Tập thể Chính phủ hoặc Thủ tớng phân công.
Điểm đáng chú ý thời gian gần đây trong hoạt động của Chính phủ là sự chủ động cung cấp thông tin chính thống, đúng đắn, khách quan về những chủ
trơng, chính sách, về sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ nhằm định hớng d luận, đặc biệt bảo đảm quyền đợc thông tin của ngời dân, góp phần tạo đồng thuận xã hội trong việc xử lý những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, bức xúc. Ví dụ: việc Chính phủ công bố con số dự trữ ngoại tệ hơn 20 tỷ USD, qua đó khẳng định khả năng ổn định tỷ giá, đã giúp trấn an tâm lý ngời dân, làm tan cơn sốt ảo về tỷ giá từng xảy ra vào nửa cuối năm 2008.
Công nghệ thông tin đã đợc ứng dụng mạnh mẽ vào công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ. Đã có nhiều cuộc họp của Thủ t- ớng với bộ, ngành, chính quyền địa phơng đợc tiến hành qua mạng máy tính hoặc cầu truyền hình.