V. Ứng dụng của ankan
1. Phản ứng cộng
GV. Hướng dẫn HS cách cộng chung: các n.tử và nhóm n. tử cộng vào C của 2 đầu có nối “=”.
a. Cộng H2
GV. Lấy VD: CH3-CH=CH-CH3 + H2 ? CH2=C(CH3)-CH3 + H2?
b. Cộng halogen
? Hiện tượng khi sục C2H4 vào dd Br2?
? Viết PTHH khi cho C2H4 tác dụng với dd nước Br2? Tên sản phẩm?
? PTHH dạng tổng quát?
c. Cộng HX (X là: OH, Cl, Br, …) CH2=CH2 + H-OH ⃗H+ ? CH3-CH=CH2 + HBr →
GV. Thông báo quy tắc xác định sản phẩm chính và sản phẩm phụ (Quy tắc Mac-cop- nhi-cop). Xác định sp chính, sp phụ trong VD trên? CH2=C(CH3)-CH3 + H2O ⃗H+ ? Xác định sp chính, sp phụ? 2. Phản ứng trùng hợp
- GV thông báo: các anken còn có khả năng liên kết với nhan tạo thành những phân tử có mạch C rất dài, có M lớn, gọi là p.ứ trùng hợp (L9)
- GV hướng dẫn HS viết PTHH của p.ứ trùng hợp.
- Nêu khái niệm của p.ứ T.Hợp, điều kiện của p.ứ T.Hợp?
- GV lưu ý cho HS các khái niệm mới: monome, polime, mắt xích, hệ số T.Hợp
3. Phản ứng oxi hoá
a. oxi hoá hoàn toàn
GV.Yêu cầu HS về nhà lấy VD cụ thể rút ra
nCO
2/nH
2O so sánh với 1 b. oxi hóa không hoàn toàn
? Hiện tượng khi dẫn C2H4 sục vào dd KMnO4? GV. Hướng dẫn HS viết PTHH: Hoạt động 3.V. Ứng dụng: 1. Phản ứng cộng a. Cộng H2 CH3-CH=CH-CH3 + H2 ⃗Ni ,to CH3-CH2-CH2-CH3 HS.Viết PTHH: CH2=C(CH3)-CH3 + H2 ⃗Ni ,to CH3-CH(CH3)-CH3 b. Cộng halogen HS. Trả lời, viết PTHH: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br 1,2-đibrometan HS. Viết PTHH dạng tổng quát CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 (p.ứ để NB anken) c. Cộng HX (X là: OH, Cl, Br, …) HS. Viết PTHH: CH2=CH2 + H-OH ⃗H+ CH3-CH2OH CH3-CH2-CH2Br CH3-CH=CH2 + HBr → (spp) CH3-CHBr-CH3 (spc) * Quy tắc Mac-cop-nhi-cop (SGK) 2. Phản ứng trùng hợp nCH2=CH2 ⃗to, p, xt ( CH2 -CH2 )n
etilen polietilen (PE)
HS. Trả lời:
* Khái niệm: p.ứ T.Hợp (SGK)
3. Phản ứng oxi hoá
a. Oxi hoá hoàn toàn
b. Oxi hóa không hoàn toàn - HS trả lời
PTHH: 3CH2=CH2+ 4H2O + 2KMnO4
⃗ 3HO-CH2-CH2-OH +
2MnO2+2KOH
GV. Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK Ứng dụng: (SGK)
4. Củng cố - dặn dò
GV.Cần năm vững đặc điểm cấu tạo của anken, thấy được ảnh hưởng của cấu tạo đến tính chất hoá học của hợp chất. Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...
Lớp dạy 11A1 11A2
Ngày dạy
Tiết 44: Bài 27: ANKAĐIEN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
*HS Nêu được: Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankanđien
*HS Trình bày được: Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren: p.ứ cộng 1,2 và cộng 1,4), điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
- Viết được CTCT của một số ankađien cụ thể.
- Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.
- Viết được PTHH biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien. - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp.
3. Thái độ, tình cảm
- Có ý thức học tập tốt, có hứng thú với bộ môn Hoá học