Cấu tạo và tính chấtvật lí

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 118 - 121)

III. MA TRẬN ĐỀ

1.Cấu tạo và tính chấtvật lí

GV. Cung cấp CTPT của stiren, hướng dẫn HS viết CTCT của stiren

2. Tính chất hoá học

? Dựa vào cấu tạo của stiren, cho biết stiren có thể tham gia những loại p.ứ hoá học nào? ? Yêu cầu 3 HS lên bảng viết PTHH khi cho stiren tác dụng với dd Br2, H2(tỉ lệ mol 1:1) và cộng HBr

? Yêu cầu HS khác NX ?

? GV. NX và bổ sung PTHH của stiren với H2

nC6H5-CH=CH2 ⃗to, p, xt ?

Hoạt động 3

C. Ứng dụng của một số CxHy thơm

? Nghiên cứu SGK, cho biết ứng dụng của CxHy thơm?

GV. NX-bổ sung.

Benzen không làm mất màu dd KMnO4

Các ankyl benzen đều làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.

KL: Benzen và đồng đẳng (aren) dễ tham gia p.ứ thế và khó tham gia p.ứ cộng hơn so với CxHy không no

B. Một vài hiđrocacbon thơm khác.I. Stiren I. Stiren 1. Cấu tạo và tính chất vật lí - CTPT: C8H8. - CTCT: C6H5-CH=CH2. - Tính chất vật lí: SGK 2. Tính chất hoá học HS. Viết PTHH: C6H5-CH=CH2 + Br2(dd) → C6H5-CHBr- CH2Br C6H5-CH=CH2 + H2 ⃗to, p, xt C6H5-CH2- CH3 C6H5-CH=CH2 + HBr → C6H5-CHBr-CH3 nC6H5-CH=CH2 ⃗to, p, xt ( CH-CH2 )n C6H5 stiren polistiren - Stiren cũng làm mất màu dd KMnO4

giống anken và cũng tham gia p.ứ cháy.

C. Ứng dụng của một số CxHy thơm

4. Củng cố - dặn dò

GV nhấn mạnh lại t/c hoá học đặc trưng của CxHy thơm: dễ thế, khó cộng,…

17g hỗn hợp gồm benzen và tolen tác dụng vừa đủ với 200 ml dd KMnO4 1M. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. (NÊN THAY = bt nbiết, + TÍNH m sau trùng hợp

BTVN:Bài 2, 4, 6, 8, 10,5.

Chuẩn bị cho tiết sau: ôn lại bài 35, chuẩn bị cho itiết luyện tập

Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 52: Bài 36: LUYỆN TẬP

HIĐROCACBON THƠMI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về danh pháp, cấu tạo, tính chất hoá học của các CxHy thơm: dãy đđ của benzen, stiren.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết CTCT, gọi tên, viết PTHH, kĩ năng giải các bài tập lí thuyết liên quan, kĩ năng tư duy, tính toán.

3. Thái độ, tình cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác có hiệu quả.

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án

HS: Ôn lại kiến thức bài 35.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:3. Nội dung bài mới 3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 Bài tập 1

? Gọi tên các chất có CTCT sau: a.CH3-C6H4-CH3 (CH3 ở các vị trí 1,4) b. CH3-C6H4-CH3( CH3 ở các vtrí số 1,2) c. C6H5-CH2-CH2-CH3

d. C6H5-CH(CH3)-CH3 e. CH3-C6H4-C2H5

? Trong các chất trên những chất nào là đphân của nhau?

GV. Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm còn lại NX, bổ sung.

GV. NX chung, KL chốt lại kiến thức cần nhớ: + Tên gọi

+ Các loại đphân (đồng phân về vị trí tương đối của nhóm ankyl trong vòng; đồng phân cấu tạo mạch C của mạch nhánh) Hoạt động 2 Bài 2 (Tr 162) GV hướng dẫn: ? Những chất nào có p.ứ đặc trưng dùng để NB? ? Thứ tự NB các chất? Bài tập 1

- HS thảo luận trong nhóm.

- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung: a. 1,4-đimetylbenzen. b. 1,2- đimetylbenzen. c. propylbenzen. d. isopropylbenzen. e. 1-etyl-2-metylbenzen. Đphân: a,b; c,d,e.

GV. Yêu cầu 1HS trình bày lên bảng, các HS khác cùng làm và nhận xét. GV nhấn mạnh lại tính chất dùng để NB các chất. Hoạt động 3 Bài 3 ý 3, 4

? Viết PTHH điều chế Clobenzen và nitrobenzen từ benzen

GV. Yêu cầu đại diện 2 nhóm t. bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung:

GV. NX chung: Tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm là p.ứ thế.

Hoạt động 4 Bài 4-SGK-T160.

GV: Yêu cầu hs lên bảng trình bày GV: Yêu cầu hs khác nhạn xét. GV: Nhận xét bổ xung.

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò

Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết sau:

Tìm thông tin tư liệu về dầu mỏ và than ở VN Tìm được ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ trong đời sống

GV yêu cầu hs về nhà tóm tắt nội dung theo bảng sau:

Ankan Anken Ankin Ankylbenzen CTP T Đặc điểm c. tạo Tính chất h. học Bài 2 (Tr 162) HS. TL C6H6 C8H8 C7H8 C6H10 AgNO3/NH3 - - - ↓ v Dd Br2 - m.m - Dd KMnO4, to - m.m PTHH: HC ¿ C-(CH2)3-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ¿ C-(CH2)3-CH3 + NH4NO3 C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br. C6H5CH3 + 2KMnO4 ⃗to C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O Bài 3 ý 3, 4

HS. Thảo luận trong nhóm

Bài 4-SGK-T160. Chất thử C6H6 C7H8 C6H10 AgNO3 -- --  vàng Dd Br2 Mất màu --- X CHC-(CH2)3-CH3 + AgNO3 + NH3     AgCC-(CH2)3-CH3 +NH4NO3. C6H6 + Br2   C6H5Br + HBr . BTVN: 5,6 (SGK) Kinh nghiệm: ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày tháng năm 2016

Ký duyệt

Đỗ Thị Hường Tuần thứ:...

Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 118 - 121)