ChươngII – III Bài

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 83 - 86)

Bài 3

- HS trong nhóm thảo luận, hoàn thiện các PTHH. - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung:

1. 4NH3 + 5O2 ⃗to , xt 4NO + 6H2O

2. Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 3. Cu(NO3)2 ⃗to CuO + 2NO2 + 1/2O2 4. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 5. 3C + 4Al ⃗to Al4C3 6. CO + FeO ⃗to Fe + CO2 7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 8. CO2 + Mg ⃗to MgO + CO HĐ 4: Củng cố - dặn dò

Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của các chương: Chương I: PT điện li, pH, PTPT và PT ion RG

Chương II. Tính chất của các hợp chất của nitơ, đặc biệt là HNO3, muối NO3- ChươngIII: Tính chất của các hợp chất của cacbon.

Cần nắm vững cấu tạo của các chất để hiểu được tính chất (đặc biệt là tính chất hoá học) của các chất. Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

Củng cố và khắc sâu kiến thức về:

- Sự điện li, axit – bazơ – muối theo thuyết điện li, pH, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

- Cấu tạo, tính chất của N2, P, C, và các hợp chất của chúng.

- Đại cương về HHHC: cách thiết lập CTPT của HCHC, hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.

2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng viết PT điện li, phản ứng trao đổi ion Rèn luyện kỹ năng tư duy để làm bài tập định lượng Rèn luyện kỹ năng tư duy để làm bài tập định lượng

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án.

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức hoá vô cơ và phần hoá học hữu cơ đã học.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 03. Nội dung bài mới 3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

B.BÀI TẬP

HĐ 1:Bài 1. Bằng phương pháp hoá học

hãy trình bày cách nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt các dd sau: a. NH4Cl, NaCl, NaNO3, Na2CO3

b. Na2CO3, Na3PO4, NaCl, NaNO3. Bài 2:

Hoà tan hoàn toàn 13,5g Al, Ag trong dd HNO3 đặc nóng, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí. Tính phần trăm khối lượng của mỗi KL có trong hỗn hợp đầu?

- Yêu cầu 1 HS trình bày bảng, các HS khác NX, bổ sung

– GV hướng dẫn chi tiết và cụ thể hơn - Yêu cầu HS khác NX

→ GV NX

Chương IV: Đại cương về HHHC HĐ 2: Yêu cầu HS thảo luận:

Những chất nào sau đây là đồng đẳng, đồng phân của nhau?

a. HC ¿ C-CH3 b. H2C=CH-CH2-CH3 c. H2C=CH-CH2-CH2-CH3 d. H2C=CH-CH=CH2 e. CH3-C ¿ C-CH3 f. H2C=C(CH3)-CH2-CH3

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung.

B.BÀI TẬPBài tập PHT số 5 Bài tập PHT số 5

PTHH:

Al + 4HNO3 đn’  Al(NO3)3 + 3NO2 + 2H2O x 3x Ag + 2HNO3 đn’  AgNO3+ NO2 + H2O y y Ta có hệ 27 108 13,5 3 0, 4 x y x y        0,1 0,1 x y        %mAl và %mAg

Chương IV: Đại cương về HHHC

- HS thảo luận, trả lời

Đồng đẳng: a với e; b với c hoặc b với f Đồng phân: c với f; d với e

Bài 3

- HS thoả luận nhóm

→ GV NX chung

HĐ 3: Yêu cầu HS thảo luận .

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,4g HCHC X

, sau phản ứng thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Xác định CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với khí cacbonic bằng 1. - GV hướng dẫn HS xác định CT chung của bài 3.1, sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức và công thức đã học để xác định CTPT của các chất X, A.

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bài 3 - Yêu cầu nhóm khác NX cách trình bày và kết quả tính toán.

- Nhóm khác NX, bổ sung.

Đặt CTPT của X cần tìm là CxHyOz (x, y nguyên dương, z nguyên) MX = 44.1 = 44 g/mol

nX = 0,1 mol

nCO2 = 0,2 mol; nH2O = 0,2 mol

CxHyOz + (x+ O2 ⃗to xCO2 + y/2H2O . 1 x y/2 0,1 0,2 0,2 → x = 2 y = 4. Ta có 12x + y + 16z = 60 → z = 44−(2. 12+4) 16 =1 → CTPT của HCHC A là C2H4O. 4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhấn mạnh với HS về các cách thiết lập CTPT của HCHC (dựa vào % khối lượng hoặc tính trực tiếp theo sản phẩm đốt cháy), trong cách tính theo khối lượng sản phẩm cháy, nếu đầu bài không biết có O hay không thì khi đặt CTPT vẫn phải có mặt của O.

Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I.Mục tiêu

- Đánh giá khả năng nhận thức của từng HS về hoá học trong học kỳ I

II. Chuẩn bị

GV: Đề, ma trận đề, đáp án, biểu điểm

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần hoá vô cơ đã học.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

)2 2 4 z y

2. Kiểm tra3. Đề 3. Đề

SỞ GD & ĐT Hưng Yên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG Môn: HÓA HỌC 11

Thời gian làm bài 45 phút

Họ tên học sinh:...Lớp:...

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w