HS: Ôn lại bài anken, đặc biệt là cấu tạo và tính chất hoá học.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Gọi tên chất có CTCT: CH3-CH=C(CH3)2
b. Viết CTCT của chất có tên gọi: 2-Metylbut-1-en. c. Hoàn thiện các PTHH sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)
1, CH3-CH=CH2 + H2 → 2, CH2=C(CH3)-CH2-CH3 + HBr →
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
1. Định nghĩa
GV. Lấy một số VD về ankađien.
? Đặc điểm cấu tạo giống nhau của các ankađien? Từ đó nêu đĩnh nghĩa về ankađien?
? Rút ra CTPT của các VD trên, từ đó cho biết CT chung của ankađien liên hợp?
2. Phân loại
GV. Dựa vào các VD đưa ra để phân loại ankađien.
GV. Hướng dẫn gọi tên ankađien, lấy VD minh hoạ.
GV. Nhấn mạnh cho HS: ankađien liên hợp có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật, nên chỉ nghiên cứu chủ yếu về ankađien liên hợp, tiêu biểu là buta -1,3-đien và isopren.
Hoạt động 2 II. Tính chất hoá học
? Cấu tạo của anken và ankađien có điểm gì giống nhau? Từ đó nhận xét về khả năng phản ứng của các ankađien?
1. Phản ứng cộng
GV. Nêu vấn đề: tuỳ theo đk về tỉ lệ mol, to, p.ứ cộng có thể xảy ra:
+ tỉ lệ 1:1, p.ứ cộng theo kiểu 1,2 hoặc 1,4. + tỉ lệ 1:2, p.ứ cộng đồng thời vào 2 nối “=” GV. Lấy VD, hướng dẫn HS vận dụng: ? CH2=C(CH3)-CH=CH+ 2H2 ⃗Ni ,to ? ? CH2=CH-CH=CH2 +Br2 ⃗1: 1 ? CH2=CH-CH=CH2 + HBr ⃗1: 1 2. Phản ứng trùng hợp n CH2=CH-CH=CH2 ⃗to, p, xt ? GV. Nhấn mạnh: chủ yếu trùng hợp theo kiểu 1,4 3. Phản ứng oxi hoá a. Oxi hoá hoàn toàn
Yêu cầu HS tự viết khi đốt cháy C5H8,
VD: CH2=C=CH2
CH2=CH-CH=CH2 CH3-CH=CH-CH=CH2
→ CT chung của ankađien là CnH2n-2 (n ¿3 , ng) 2. Phân loại * Tên gọi: Ankan → ankađien VD: CH2=C=CH2 propađien CH2=CH-CH=CH2 buta-1,3-đien CH2=C(CH3)-CH=CH2
2-metyl buta -1,3-đien
(hay isopren) II. Tính chất hoá học HS. Trả lời 1. Phản ứng cộng GV hưóng dẫn , HS viết PTHH: + Cộng H2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2H2 ⃗Ni ,to CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 + Cộng brom CH2=CH-CH=CH2 +Br2 ⃗1: 1 ⃗−80oC CH2Br-CHBr-CH=CH2 (c)(cộng1,2) ⃗40oC CH2Br-CH=CH-CH2Br (c)(cộng1,4) + Cộng hiđrohalogenua CH2=CH-CH=CH2 + HBr ⃗1: 1 ⃗−80oC CH3-CHBr-CH=CH2 (c) (cộng 1,2) ⃗40oC CH3-CH=CH-CH2Br (c) (cộng 1,4) 2. Phản ứng trùng hợp HS. Viết PTHH: n CH2=CH-CH=CH2 ⃗to, p, xt ( CH2- CH= CH- CH2 )n 3. Phản ứng oxi hoá a. oxi hoá hoàn toàn
.b. Oxi hoá không hoàn toàn
? Ankađien có làm mất màu dd KMnO4 không? Tại sao?
Hoạt động 3 III. Điều chế
GV. Giới thiệu
HS. Viết PTHH và đánh giá nCO2/nH
2O > 1.
b. Oxi hoá không hoàn toàn
HS. Trả lời:
Ankađien làm mất màu dd KMnO4
III. Điều chếCH3-CH2-CH2-CH3 ⃗to, xt CH2=CH-CH=CH2