Thái độ tình cảm:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 94 - 98)

V. Ứng dụng của ankan

3.Thái độ tình cảm:

Có thái độ nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.

II.Chuẩn bị.

Giáo viên: Hệ thống bài tập. Học sinh: Ôn lại kiến thức.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2.Kiểm tra bài cũ.

3. Nội dung bài mới.

HĐ của Thầy HĐ của Trò

Hoạt động 1

Bài tập định lượng

Bài 5.27-SBT-tr-40.

Cho Cl2 t/d với butan 2 dẫn xuất monoclo C4H9Cl

? Viết PTHH?Ghi tên sản phẩm?

?tính thành phần % biết rằng ng.tử H LK với C bậc 2 có khả năng bị thế cao hơn 3 lần so với C bậc 1 ?

Bài 3 (SGK-Tr123) ? PTHH?

? Tính số mol của các chất đầu bài cho?

Bài 5.27-SBT-tr-40.

HS. Viết PTHH: ….Đối với C4H10 thì có 6 H LK với C bậc 1, 4 H LK với C bậc 2. Mà: C bậc 2 thế cao hơn gấp 3 lần C bậc 1  1-clobutan chiếm 6.1 .100% 33,33% 6.1 4.3  2-clobutan chiếm: 4.3 .100% 66, 67% 6.1 4.3  Bài 3 (SGK-Tr123) HS. Viết PTHH:

? Tính toán?

Bài:

? Xác định CTPT và viết CTCT có thể có và gọi tên các ankan trong các trường hợp sau: a/ Tỷ khối so với H2 bằng 36.

b/đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO2?

GV. Gợi ý và hướng dẫn HS, yêu cầu HS VN hoàn thiện CH4 + 2O2 ⃗to CO2 + 2H2O x → x (mol) C2H6 + 7/2O2 ⃗to 2CO2 + 3H2O y → 2y (mol) n2 ankan = 0,15; nCO2 = 0,2 ⇒ ta có hệ: x+y=0,15 x+2y=0,2 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ → x=0,1 y=0,05 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ ⇒ %VCH 4=(0,1/0,15). 100 %= 66,67% %VC2H6 = 33,33% Bài: a/ M = 36 .2 =72 M CnH2n+2 = 72  14n+2 = 72 n= 5  C5H12

HS viết CTCT và gọi tên.

b/ 2 2 2 2 2 3 1 ( 1) 2 n n n C H    O  nCOnH O 1 n 1 2  n = 2  C2H6 4. Củng cố dặn dò.

? Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 8,8g CO2 và 5,4 g H2O. ?Xác định CTPT?

Kinh nghiệm: ... ...

Ngày tháng năm 2016

Đỗ Thị Hường Tuần thứ:...

Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy

Tiết 41: Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nêu được: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Xác định định tính HCHC: xác định sự có mặt của C, H trong HCHC.

- Điều chế và thử tính chất của hiđrocacbon no: CH4 (phản ứng cháy, thử với dd Br2 hoặc dd KMnO4.

* Nội dung GD môi trường

- Củng cố: Các chất hữu cơ đều do C, H, … tạo nên.

- Nêu được: +Kĩ thuật tiến hành và cách xác định C, H trong thành phần chất hữu cơ. + Biết kĩ thuật tiến hành TNo điều chế và thử tính chất của metan.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm và viết các PTHH, rút ra NX

- Viết tường trình TNo. - Viết tường trình thí nghiệm. * Nội dung GD môi trường

- Xác định được thành phần chính của HCHC là C và H. - Thử tính chất của CH4.

- Xử lí chất thải sau TNo.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức nghiêm túc khi làm thí nghiệm: cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, tin tưởng vào khoa học thông qua các thí nghiệm kiểm chứng giữa lí thuyết và thực tế.

- Có tinh thần hợp tác cao. * Nội dung GD môi trường

- Có ý thức tìm hiểu thành phần, tính chất các chất trong môi trường tự nhiên: các chất hữu sinh có thể biến thành các chất vô sinh.

II. CHUẨN BỊ:

*GV: 3 bộ dụng cụ, hoá chất, mỗi bộ gồm:

Saccarozơ, CuO, CuSO4 khan, dd Ca(OH)2, hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH + CaO), CH3COONa, dd KMnO4, ống vuốt nhọn (2), ống dẫn cao su + thuỷ tinh (2), nút cao su nhỏ (2), đèn cồn (1), bông, ống nghiệm (4), thìa xúc hoá chất (3)

*HS: Nghiên cứu trước bài thực hành .

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 03. Nội dung bài mới 3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Làm thí nghiệm

GV. Yêu cầu HS chia thành 3 nhóm TNo, mỗi nhóm có một nhóm trưởng, một thư kí ghi chép hiện tượng, giải thích, viết PTHH. - Lưu ý với HS khi sử dụng hoá chất.

- Bài thực hành gồm mấy TNo, đó là những TNo nào?

Hoạt động 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TNo 1: Xác định định tính cacbon và hiđro ? D.cụ, h. chất, cách tiến hành TNo 1?

GV. Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, cử đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày hiện tượng, rút ra kết luận về thành phần định tính của saccarozơ?

⇒ GV NX kết quả của từng nhóm TNo.

Hoạt động 3

TNo 2. Điều chế và thử tính chất của metan ? D.cụ, h. chất, cách tiến hành TNo 2?

GV. Yêu cầu các nhóm tiến hành TNo 2, cử đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày hiện tượng, viết PTHH, rút ra KL về khả năng phản ứng của CH4 (ankan nói chung)?

⇒ GV nhận xét kết quả của từng nhóm Tno

Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò

GV. NX về buổi thực hành

1. TNo 1: Xác định định tính cacbon và hiđro

HS. Trả lời

Các nhóm làm TNo, ghi nhận hiện tượng, thảo luận, trao đổi giải thích hiện tượng viết PTHH, cử đại diện nhóm trình bày bảng.

Hiện tượng: bổng tẩm CuSO4 khan chuyển màu từ trắng sang xanh, dd nước vôi trong vẩn đục. KL: Thành phần định tính của saccarozơ: chứa C, H.

2. TNo 2. Điều chế và thử tính chất của metan

HS. Trả lời

Các nhóm làm TNo, ghi nhận hiện tượng, thảo luận, trao đổi giải thích hiện tượng viết PTHH, cử đại diện nhóm trình bày bảng.

Hiện tượng:

Ống nghiệm đun nóng có hiện tượng sôi, sủi bọt, khí thoát ra dẫn vào dd KMnO4 thì không thấy hiện tượng gì, khi đốt cháy khí sinh ra thấy ngọn lửa cháy với màu xanh

CH3COONa + NaOH ⃗CaO , to CH4 ↑ + Na2CO3

CH4 +2O2 ⃗to CO2 + 2H2O

KL: CH4 (ankan) không tham gia p.ứ cộng hoặc oxi hoá không hoàn toàn.

Kinh nghiệm: ... ...

Ngày tháng năm 2016

Đỗ Thị Hường Tuần thứ:...

Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 42: Bài 26: ANKEN( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: (2tiết)

1. Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình bày được:

-Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử,đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. Nêu được:

- Cách gọi tên thường và tên thay thế của anken.

- Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về to n.c, to sôi, KLR, tính tan) của anken.

2. Kĩ năng

- Quan sát và rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.

- Viết được CTCT và tên gọi của các đồng phân tương ứng với 1 CTPT (không quá 6C trong PT)

- Nhận biết một số chất thuộc loại anken.

- Xử lí chất thải sau TNo điều chế và tính chất của etilen.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 94 - 98)