CH 2=C(CH3)-CH2 – CH3 2 CH 3-CH2-CH3 b Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi như sau:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 113 - 115)

III. MA TRẬN ĐỀ

1.CH 2=C(CH3)-CH2 – CH3 2 CH 3-CH2-CH3 b Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi như sau:

b. Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi như sau:

1. 3-metylbut-1-in 2. Buta-1,3-đien

Câu 2: (2,5 điểm) Hoàn thiện các PTHH sau:

a. HCC-CH3 + H2 0 , Ni t    b. CH2 = CH-CH3 + HBr  c. CH3-CH3 , o t xt    d. CH4 + Cl2 1:1 anhsang     e. nCH2=CH2 , , o t p xt   

Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau đựng riêng biệt trong

các lọ mất nhãn: Metan(CH4);etilen(CH2=CH2); propin(CHC-CH3 ).Viết các PTHH?

Câu 4:

1. Sục 5,6 lít khí etilen ( thể tích đo ở đktc) vào dung dịch nước brom dư. Tính khối lượng brom đã phản ứng? ( Cho Br = 80)

2. a. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon no, mạch hở A sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (thể tích đo ở đktc) và 2,16g nước. Xác định công thức phân tử của A

b. Viết công thức cấu tạo chính xác của A, biết rằng khi cho A tác dụng với Cl2 có ánh sáng, tỉ lệ 1:1 thì thu được 1 sản phẩm duy nhất .

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

Câu 1(2 điểm) Làm đúng mỗi ý 0,5điểm a, 1. 2-Metylbut-1-en

2. Propan

b, 1. CHC-CH(CH3)-CH3

2. CH2=CH-CH=CH2

Câu 2: (2,5 điểm) Hoàn thiện mỗi PT 0,5 điểm. Không cân bằng 0,25 điểm

KIỂM TRA

Môn: HOÁ 11 (lần 1 – kỳ II)

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1(2 điểm)

a. Gọi tên các chất có công thức cấu tạo sau:

1. CH2 = C(CH3)-CH2 – CH3 2. CH3- CH2- CH3b. Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi như sau: b. Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi như sau:

1. 3-metylbut-1-in 2. Buta-1,3-đien

Câu 2: (2,5 điểm) Hoàn thiện các PTHH sau:

a. HCC-CH3 + H2 0 , Ni t    b. CH2 = CH-CH3 + HBr  c. CH3-CH3 , o t xt    d. CH4 + Cl2 1:1 anhsang     e. nCH2=CH2 , , o t p xt   

Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau đựng riêng biệt trong

các lọ mất nhãn: Metan(CH4);etilen(CH2=CH2); propin(CHC-CH3 ).Viết các PTHH?

Câu 4:

1. Sục 5,6 lít khí etilen( thể tích đo ở đktc) vào dung dịch nước brom dư. Tính khối lượng brom đã phản ứng? ( Cho Br = 80)

2. a. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon no, mạch hở A sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (thể tích đo ở đktc) và 2,16g nước. Xác định công thức phân tử của A

b. Viết công thức cấu tạo chính xác của A, biết rằng khi cho A tác dụng với Cl2 có ánh sáng, tỉ lệ 1:1 thì thu được 1 sản phẩm duy nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Tiết 50: Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I.Mục tiêu

1. Kiến thức

*HS nêu được:

- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. *HS trình bày được

- Tính chất vật lí:, Tính chất hoá học: P.ứ thế (quy tắc thế), p.ứ cộng vào vòng benzen, p.ứ thế và oxi hoá mạch nhánh.

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren ( tính chất của CxHy thơm; - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của naphtalen (tính chất của CxHy thơm: p.ứ thế, p.ư cộng).

.2. Kĩ năng

- Viết được CTCT của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.

- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế dự đoán sản phẩm p.ứ.

- Xác định CTPT, CTCT,gọi tên.

- Tính khối lượng benzen và toluen tham gia p.ứ hoặc %m của các chất trong hỗn hợp. - Viết được CTCT, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren và naphtalen. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của stiren và naphtalen.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức học tập tốt, nghiên cứu bài mới.

II. Chuẩn bị

HS: Ôn lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của C6H6 (L9)

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

? Viết PT tri me hóa?

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 113 - 115)