Tính chấtvật lí (SGK)

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 29 - 34)

- GV cho HS đọc sgk, quan sát bình đựng khí NH3

? Cho biết tính chất vật lí (TTTT, màu sắc, mùi, tỉ khối so với không khí)?

? Giải thích hiện tượng và nhận xét khả năng tan của NH3 trong nước?

HĐ 3:

III. Tính chất hoá học

? Dựa vào số oxi hoá của N trong NH3, hãy dự đoán NH3 có những tính chất hoá học nào?

1. Tính bazơ yếu

GV: Khi NH3 tan trong nước có pha phenolphtalein làm cho dd có màu hồng chứng tỏ NH3 có tính bazơ, theo quan điểm của Areniuyt thì NH3 là 1 bazơ khi trong dd có ion OH-.

? hãy viết PTHH của NH3 với H2O.

* Lưu ý cho HS: Không tồn tại phân tử NH4OH, dd NH3 gồm: NH4+, OH-, NH3 ? Dd AlCl3 + dd NH3 ? PTHH dạng phân tử và ion RG? ? Vận dụng: FeSO4 + NH3 + H2O → ? NaCl + NH3 + H2O → ? A. Amoniac

I. Cấu tạo phân tử

- HS viết Cte, CTCT của NH3

- HS nghiên cứu SGK, trả lời.

II. Tính chất vật lí (SGK)

- HS quan sát bình đựng khí, trả lời.

- HS quan sát thảo luận, nghiên cứu SGK để giải thích hiện tượng, từ đó rút ra nhậ xét về khả năng tan của NH3 trong nước.

III. Tính chất hoá học

- HS trả lời

1. Tính bazơ yếu

a. Tác dụng với nước

NH3 + H2O NH4+ + OH-

b. Tác dụng với dung dịch muối.

- HS thảo luận, kết hợp SGK viết PTHH dạng phân tử và ion RG.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+

c. Tác dụng với axit

* Lưu ý về khả năng tạo phức của NH3 với một số trường hợp. ? Dd HCl + dd NH3 ? PTHH? - Vận dụng: ? NH3 + H2SO4 → ? 2. Tính khử

- GV mô tả thí nghiệm NH3 tác dụng với O2 theo hình 2.4 (SGK).

? Viết PTHH? Xác định sự thay đổi số oxh, từ đó xđ vai trò của NH3 trong phản ứng?

? Viết PTHH của NH3 với O2 tạo ra NO?xđ chất khử, chất oxi hóa?

? Viết PTHH của NH3 với Cl2, biết Cl2 oxh

N−3 −3 thành N 0 ? N −3 H3+Cl0 2→N02+6H Cl−1 c.k c.oxh

GV: HCl sinh ra kết hợp ngay với NH3 dư tạo khói trắng.

?? ⇒ Kết luận về tính chất hoá học của NH3

HĐ 4:

IV. Ứng dụng- Điều chế

? Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra một số ứng dụng của NH3 và hiểu được những ứng dụng này dựa trên tính chât hoá học của NH3.

1. Trong phòng thí nghiệm

- Hoá chất, cách tiến hành điều chế NH3 trong PTN (theo hình 2.5 _SGK)? PTHH?

? Làm thế nào để thu được NH3 tinh khiết? Tại sao không dùng H2SO4 đặc hoặc P2O5 để làm khô khí NH3?

- GV bổ sung cách thu NH3 nhanh.

2. Trong công nghiệp

? Nguồn nguyên liệu để tổng hợp NH3? PTHH?

? Các biện pháp kĩ thuật được sử dụng trong quá trình SX NH3 nhằm nâng cao H?

NH3 + HCl → NH4Cl - HS vận dụng viết pTHH 2. Tính khử - HS viết PT: 4N −3 H3+3O 0 2toN02+6H2−O2 c.k c.oxh 4 3 3 NH + 5O2 0 850 900 C Pt      4 2 NO + 6H2O C.k c.oxh ⇒ KL: NH3 có tính bazơ yếu và tính khử IV. Ứng dụng (SGK) V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm

- HS nghiên cứu SGK, trả lời, viết PTHH:

2NH4Cl+Ca(OH)2t⃗0CaCl2+2NH3↑+

2H2O

- HS thảo luận, trả lời.

2. Trong công nghiệp

N2 (k) + 3H2 (k) ⃗to, p, xt 2NH3 (k) Δ H< 0

4.Củng cố - dặn dò:

? Bằng PPHH hãy nhận biết các khí sau: NH3, CO2, H2S, O2. GV: Gợi ý.

? 8,96 lít hỗn hợp khí N2, H2 theo tỉ lệ 1: 3 về thể tích thực hiện phản ứng tổng hợp NH3. Tính VNH3 thu được, biết H = 25%, biết thể tích đo ở đktc.

BTVN: 3,5,8

5. Rút kinh nghiệm

Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn

Bùi Thị Huệ

Tuần thứ:...

Ngày dạy:...Lớp: 11A1, 11A2

Tiết 13- Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiếp theo)

IV.Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của NH3, xác định số oxi hoá và vai trò của NH3 trong phản ứng oxi hoá khử?

→ GV NX, đánh giá.

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

B. Muối amoniHĐ 1: HĐ 1:

I. Tính chất vật lí

? Viết CTPT của một số muối amoni?

- GV cho HS quan sát một số lọ đựng muối amoni, từ đó yêu cầu HS

? cho biết thành phần của muối amoni, trạng thái tồn tại của chúng, màu sắc?

- GV làm thí nghiệm thử tính tan của các muối amoni.

? Kết luận về tính chất vật lí của muối amoni?

HĐ 2:

II. Tính chất hoá học

? Dự đoán: Muối amoni có tính chất hoá học nào? Tính chất nào giống và khác các muối đã học?

1. Tác dụng với dung dịch kiềm

- GV hướng dẫn 1 HS tiến hành TNo dd NH4Cl tác dụng với dd NaOH, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH để kiểm chứng dự đoán.

? Viết PTHH dạng phân tử và ion RG của các phản ứng đã làm thí nghiệm?

GV: Nếu thay 2 muối amoni trên bằng các muối amoni khác thì kết quả tiến hành TNo cũng có phản ứng tương tự. B. Muối amoni I. Tính chất vật lí - HS trình lên bảng viết. - HS quan sát, trả lời. II. Tính chất hoá học - HS dự đoán tính chất hoá học.

1. Tác dụng với dung dịch kiềm

- HS quan sát, ghi nhận hiện tượng.

- HS thảo luận, viết PTPT, PT ion RG NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O

NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

?? → Rút ra nhận xét về tính chất hoá học của muối amoni thông qua thí nghiệm

trên? Ý nghĩa của tính chất hoá học đó?

2. Phản ứng nhiệt phân.

- GV tiến hành TNo: nhiệt phân NH4Cl.

? Mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng? PTHH?

- GV thông báo kết quả khi tiến hành TNo nhiệt phân (NH4)2CO3, NH4HCO3 (sản phẩm sau phản ứng làm quỳ tím hoá xanh, dd Ca(OH)2 bị vẩn đụ)

? Viết PTHH khi nhiệt phân NH4HCO3? ? NH4NO2 ⃗to

- GV thông báo sản phẩm của quá trình nhiệt phân NH4NO3, yêu cầu HS viết PTHH?

? Qua 4 PTHH, hãy rút ra NX về khả năng nhiệt phân của muối amoni, sản phẩm của quá trình nhiệt phân?

⇒ KL về tính chất của muối amoni, điểm giống và khác so với các muối khác?

- GV giới thiệu về một số ứng dụng của muối NH4+ (bột nở, điều chế N2 trong PTNo)

(NH4)2SO4 + NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4

NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O - HS trả lời:

→ dd muối amoni tác dụng với dd kiềm rạo ra NH3.

2. Phản ứng nhiệt phân.

- HS quan sát, ghi nhận hiện tượng. - HS thảo luận, trả lời.

NH4Cl ⃗to NH3↑ + HCl - HS viết PTHH NH4HCO3 ⃗ NH3↑ + CO2 +H2O NH4NO2 ⃗to N2 + 2H2O NH4NO3 ⃗to N2O + 2H2O - HS trả lời → NX:

+ Các muối amoni đều dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.

+ Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hoá khi đun nóng bị phân huỷ thành NH3.

+ Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hoá khi đun nóng không phân huỷ thành NH3 mà tạo N2 hoặc N2O

- HS trả lời.

4. Củng cố - dặn dò:

? Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dd: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4. PTHH?

? Một dung dịch chứa 23,9g hỗn hợp 2 muối NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd NaOH 1M. Tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu và VNH3 = ?

BTVN: 2, 6, 7.

Tuần thứ:...

Ngày dạy:...Lớp: 11A1, 11A2

Tiết 14 BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I.Mục tiêu

1. Kiến thức

* HNO3

Trình bày được:

- Đặc diểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng của axít nitric và phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

Trình bày được:

- Axit HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.

- HNO3 có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hoá được hầu hết các kim loại, 1 số PK và nhiều HCVC.

* Muối NO3-

Nêu và viết PTHH được: - Phản ứng đặc trưng của muối nitrat là phản ứng nhiệt phân. - Một số ứng dụng cơ bản của muối nitrat.

2. Kĩ năng

* HNO3

- Dự đoán được tính chất của HNO3 và kiểm tra bằng thí nghiệm. - Quan sát TNo, hình ảnh, rút ra NX về tính chất của HNO3.

- Viết được các PTHH dạng PT và ion RG minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 loãng và đặc.

- Tính được %m của hỗn hợp KL trong phản ứng tác dụng với HNO3.

* Muối NO3-

- rút ra NX về tính chất của muối nitrat.

- Viết được các PTHH dạng PT và ion RG minh hoạ tính chất hoá học của muối nitrat. - Tính %m của muối NO3- trong hỗn hợp, nồng độ hoặc thể tích dd muối NO3- tham gia phản ứng hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Thái độ, tình cảm

- Có hứng thú với Hoá học.

- Biết kết hợp một số ứng dụng với môi trường và cuộc sống.

II. Chuẩn bị

GV: Nội dung bài giảng

HS: nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp.

III. Phương pháp dạy học

IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: nồng vào bài mới

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Axit nitricHĐ 1: HĐ 1:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w