Liên kết hoá học

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 77 - 82)

? Liên kết hoá học chủ yếu trong HCHC là liên kết gì?

1. Liên kết đơn

? Liên kết đơn được hình thành từ mấy cặp e dùng chung? Độ bền của liên kết đơn so với các liên kết khác?

2. Liên kết đôi

?Liên kết đôi được hình thành từ mấy cặp e dùng chung? Độ bền của liên kết đôi so với các liên kết đơn?

- GV giới thiệu liên kết đôi gồm một liên kết

σ và 1 liên kết π 3. Liên kết ba - tự liên kết đôi,… HĐ 3: Vận dụng ? Bài 5 - VD: C2H6O CH3CH2OH và CH3OCH3 - HS trả lời: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là các chất đồng phân của nhau.

IV. Liên kết hoá học

- HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời:

1. Liên kết đơn

- HS trả lời:

Liên kết đơn do một cặp e dùng chung tạo nên, được biểu diễn bằng một gạch nối giữa 2 nguyên tử.

2. Liên kết đôi

- HS trả lời:

Liên kết đôi do hai cặp e dùng chung tạo nên, được biểu diễn bằng hai gạch nối giữa 2 nguyên tử, gồm một liên kết σ

và 1 liên kết π . VD: CH2=CH2 3. Liên kết ba VD: HC ¿ CH 4: Củng cố - dặn dò: BTVN: SGK

Viết công thức cấu tạo có thể có của hợp chất có công thức phân tử là C4H10, C5H12.

5. Kinh nghiệm: ... ... Ngày 26 tháng 11 năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:16... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 32 LUYỆN TẬP

HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠOI.Mục tiêu I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố và khắc sâu kiến thức về:

- Khái niệm, phân loại HCHC, đồng đẳng, đồng phân, liên kết hoá học, các loại phản ứng trong HHHC

- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của HCHC dựa theo dự kiện bài cho và viết CTCT của một số HCHC đơn giản.

3. Tư duy - Thái độ, tình cảm

- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc. - NL ngôn ngữ hóa học. NL hợp tác, Tự học.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần hoá học hữu cơ đã học.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 0

HĐ 1: Ý nghĩa của hiện tượng đồng đẳng đồng phân.?

3. Nội dung bài mới

HĐ 2. Củng cố và vận dụng kiến thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

Bài tập lý thuyết 1. Bài 1

? Yêu cầu 1 HS trong nhóm trả lời, sau đó yêu cầu HS khác NX

2. Bài 4

? Yêu cầu tương tự bài 1

3. Câu hỏi 1. Nội dung:

1. trong các chất sau đây ,chất nàolà đồng đẳng của CH3- COOH? là đồng đẳng của CH3- COOH? A. HCOOCH3. B. HCOO-CH2-CH3. C. CH3-COO-CH3. D. HO-CO-CH2-CH3. 2. Hai chất CH3-CH2-OH và CH3- O-CH3 khác nhau về điểm gì? A. Công thức cấu tạo.

B. Công thức phân tử. C.Số nguyên tử cacbon.

D.Tổng số liên kết công hóa trị. 3. Trong các chất dưới đây chất nào là đồng phân của CH3COOCH3. A. CH3CH2OCH3. B. CH3CH2COOH. C. CH3OCH3. D.CH3CH2CH2OH. Bài 6 Bài tập lý thuyết 1. Bài 1-T 107 - HS trả lời, HS khác NX Hiđrocacbon: e Dẫn xuất hiđrocacbon: a, b, c, d, g. 2. Bài 4 -T 107 - HS trả lời, HS khác NX Đáp án: A 1.

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX

Chọn đáp án B.

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX

Chọn đáp án A.

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX

Chọn đáp án B.

2. Bài 6- T 107

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX

Đồng đẳng: Chất 1 với chất 2; chất 3 với chất 4.

Đồng phân: Chất 1 với chất 3; chất 2 với chất

hợp tác, Tự học

ngôn ngữ hóa học

?Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX?

4. Bài 5

? Các chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic có đặc điểm cấu tạo nào giống nhau?

GV: Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 làm ý 1, nhóm 4, 5, 6 làm ý 2.

GV: Yêu cầu đại diện 2 nhóm làm 2 ý trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung.

5. Bài 3

- Yêu cầu HS viết CTCT của chất thứ nhất

- GV hướng dẫn viết các CTCT của chất thứ 2.

- Yêu cầu đại diện nhóm viết các CTCT của chất 3, nhóm khác NX.

4.

4. Bài 5 –T 107

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, đại diện nhóm khác NX, bổ sung. C3H8O: CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3 C4H10O: CH3CH2CH2CH2OH; CH3CH(CH3)CH2OH CH3CH(OH)CH2CH3; CH3C(CH3)2OH 5. Bài 3- T 107 - HS viết CTCT của chất 1. CH2Cl2 - C2H4O2:

CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO C2H4Cl2:

- HS thảo luận nhóm, viết các CTCT của chất 2, nhóm khác NX.

CH2ClCH2Cl; CH3CHCl2

4. Củng cố - dặn dò

Cần nắm chắc: hiện tượng đồng đẳng, đồng phân; Cách viết CTCT của HCHC; các loại phản ứng hữu cơ; cách lập CTPT của HCHC dựa theo dự kiện của bài.

5. Kinh nghiệm: ... ... Ngày 26 tháng 11 năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ: 17... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 33 LUYỆN TẬP (tiếp)

HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO I.Mục tiêu I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố và khắc sâu kiến thức về:

- Khái niệm, phân loại HCHC, đồng đẳng, đồng phân, liên kết hoá học, các loại phản ứng trong HHHC

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của HCHC dựa theo dự kiện bài cho và viết CTCT của một số HCHC đơn giản.

3. Tư duy - Thái độ, tình cảm

- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc. - NL tính toán hóa học. NL hợp tác.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần hoá học hữu cơ đã học.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 0

HĐ 1: Nêu các cách xác định CTPT hợp chất HC?

3. Nội dung bài mới

HĐ 2: Củng cố và vận dụng PP xác định CTPT

HĐ của Thầy HĐ của Trò NL

lí thuyết.

Bài 1: Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học ,hãy viết CTCT của các đồng phân ứng với mỗi công thức sau: a/ C4H10, b/ C3H6. c/ C3H7Cl. d/C3H8O. GV: Y/s học sinh lên bảng trình bày. Y/c học sinh khác nhận xét.

GV: Nhận xét,bổ xung nếu cần.

Bài tập định lượng Bài 2

GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX

Bài 4.33 (SBT)

Cho hợp chất A. % C = 24,24 %. %H= 4,04 %.

Học sinh thảo luận và lên bảng trình bày.

Bài 2 – T 107

- HS trong nhóm thảo luận, đại diện 1 nhóm trình bày

%O = 100%- (74,16% + 7,86%) = 17,98%

CTPT của X có dạng: CxHyOz (x, y, z: nguyên dương).

Áp dụng công thức và thay số ta được: x:y:z = %C 12 : %H 1 : %O 16 = 74,16 12 : 7,86 1 : 17,98 16 = 6,18: 7,86: 1,12 = 5,5:7:1 = 11:14:2 Vậy CTĐGN của X là C11H14O2

Công thức thựcnghiệm của HC có dạng: (C11H14O2)n n = 178/178 = 1 Vậy CTPT của HC là C11H14O2 Bài 4.33 (SBT) NL hợp tác NL tính toán hóa học

% Cl = 71,72 % 1/ Xác đinh CTĐG của A. 2/ Xác định CTPT của A. 3/ Viết các CTCT có thể có Chất A có dạng CxHyClz x: y: z = 24, 24 4,04 71,72 : : 12 1 35,5  2,02: 4,04 : 2.02 = 1 : 2 :1  A ( CH2Cl) 2/ MA =2,25. 44= 99. (CH2Cl)n = 99 49,5n =99  n =2 A C2H4Cl2 3/ Cl-CH2-CH2-Cl. CH3-CH(Cl)2 4: Củng cố-dặn dò.

? Thuyết cấu tạo hóa học có bao nhiêu luận điểm?đó là những luận điểm nào? ?thế nào là đổng đẳng,đồng phân? Làm bài tập 1,2,4,6 5. Kinh nghiệm: ... ... Ngày 03 tháng 12 năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố và khắc sâu kiến thức về:

- Sự điện li, axit – bazơ – muối theo thuyết điện li, pH, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

- Cấu tạo, tính chất của N2, P, C, và các hợp chất của chúng.

- Đại cương về HHHC: cách thiết lập CTPT của HCHC, hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.

Rèn luyện kỹ năng tư duy để làm bài tập định lượng

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án.

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức hoá vô cơ và phần hoá học hữu cơ đã học.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 0

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- LÍ THUYẾTI. Chương I I. Chương I

HĐ 1- Yêu cầu HS thảo luận

1.a. Thế nào là sự điện li? Khái niệm axit, bazơ, muối theo thuyết điện li của Areniuyt, lấy VD minh hoạ?

b. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li?

c. Viết PTPT và PT ion RG của các phản ứng theo sơ đồ sau:

MgCO3(r ) + H2SO4 →

BaCl2 + CuSO4 →

d. Viết PTPT của các phản ứng xảy ra trong dd, có PT ion RG sau:

2H+ + CO32- → CO2 + H2O Fe(OH)2 + 2H+ → Fe2+ + 2H2O

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trả lời lí thuyết, các nhóm khác NX, bổ sung.

- Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 làm ý c, 3 nhóm còn lại làm ý d, đại diện 2 nhóm trong các nhóm trên lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HĐ 2: 2.a. pH là gì? Công thức tính?

b. pH có giá trị như thế nào trong các môi trường axit, bazơ, trung tính?

c. Tính pH của dd NaOH 0,001M, màu của quỳ tím biến đổi như thế nào khi cho vào dd NaOH trên?

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trả lời lí thuyết, các nhóm khác NX, bổ sung.

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng phần tính pH của dd NaOH, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

II. Chương II – III

A- LÍ THUYẾT

- HS chia thành 6 nhóm để thảo luận.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w