Tính chất của muối nitrat

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 37 - 40)

1. - GV lấy một số mẫu muối nitrat cho HS quan sát, sau đó tiến hành TNo thử tính tan của muối.

? Tính chất vật lí của muối NO3- (TTTT, tính tan)?

? Viết PT điện li của các muối sau: KNO3, Al(NO3)3?

? Dự đoán tính chất hoá học của muối NO3-?

2. Phản ứng nhiệt phân

- GV tiến hành thí nghiệm: ? KNO3 ⃗to

? Hiện tượng, giải thích, viết PTHH? - GV bổ sung: tuỳ theo độ hoạt động của KL trong muối NO3- mà sản phẩm nhiệt phân có thể khác nhau. GV mô tả hiện tượng của các TNo khi nhiệt phân một số muối Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

? Viết PTHH?

→ NX về khả năng nhiệt phân của các muối nitrat? điểm giống nhau khi các muối nitrat bị nhiệt phân?

? Xác định sự thay đổi số oxi hoá của N trong các phản ứng nhiệt phân? Vai trò của các muối nitrat?

* Lưu ý: Một số muối nitrat tác dụng với

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận, trả lời. + Nguồn nguyên liệu: NH3, không khí. + 3 giai đoạn:

B. Muối nitrat

I. Tính chất của muối nitrat

1. - HS quan sát mẫu hoá chất, quan sát TNo, rút ra NX về tính chất vật lí của muối nitrat.

- HS viết PT điện li

- HS dự đoán tính chất hoá học của muối nitrat.

2. Phản ứng nhiệt phân

- HS quan sát TNo.

- Nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH. K +N5 −O2 3 ⃗to K +N3 O2 + 1/2 O0 2 Muối KL mạnh to nitrit + O2 Zn( +N5 −O2 3)2 ⃗to ZnO + 2 +N4 O2 + 1/2 O0 2. 2Fe( +N 5 O −2 3)3 ⃗to Fe2O3 + 6 +N 4 O2 + 3/2 O 0 2.

Muối KL TB to oxit tương ứng + NO2 + O2

Ag 0 N +5 O −2 3 ⃗to Ag + +N 4 O2 + 1/2 O 0 2.

Muối của KL yếu to KL + NO2 + O2

- HS trả lời:

axit (NaNO3 + H2SO4 đặc), một số muối tác dụng với KL, tác dụng với dd kiềm, tác dụng với dd muối khác.

, xác định sự thay đổi số oxi hoá và vai trò của NaNO3.

HĐ 3 :

II. Ứng dụng

- Liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK, cho biết ứng dụng của muối NO3-?

- HS xác định sự thay đổi số oxi hoá của N, từ đó xác định vai trò của muối nitrat trong phản ứng nhiệt phân.

- HS trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trong môi trường trung tính, muối nitrat không thể hiện tính oxi hoá.

+Trong môi trường axit, ion NO3- thể hiện tính oxi hoá giống HNO3.

+ NB ion NO3- bằng Cu trong môi trường axit H2SO4 (l) hoặc HCl.

II. Ứng dụng

- HS trả lời.

4. Củng cố - dặn dò

1. Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp gồm Cu, Ag trong dd HNO3 đặc dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Tính phần trăm khối lượng của mỗi KL có trong hỗn hợp đầu? ? GV: Gợi ý

? xác định KL phản ứng?viết PTHH? ?lập hệ PT?giải hệ PT?

?Tính số mol khí thu được?

?Áp dung CT nào tính % khối lượng? BTVN: 2, 3, 6, 7

2. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm của mỗi muối có trong hỗn hợp đầu?

BTVN: Các bài còn lại của SGK. Xem lại bài nitơ.

Tuần thứ:...

Ngày dạy:...Lớp: 11A1, 11A2 Tiết 16 –BÀI 10: PHOTPHO I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được vị trí trong BTH, CHe nguyên tử của nguyên tố photpho.

-Nêu được các dạng thù hình, tính chất vật lí, ứng dụng, TTTN và điều chế P trong phòng thí nghiệm.

-Trình bày được t/c hoá học cơ bản của P là tính oxi hoá và tính khử (+ O2, Cl2).

2. Kĩ năng

- Dự đoán được, kiểm tra bằng thực nghiệm và kết luận về tính chất hoá học của P. - Quan sát hình ảnh rút ra NX về tính chất hoá học của P.

- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của P.

- Sử dụng P hiệu quả, an toàn trong phòng TNo và trong thực tế.

3. Thái độ, tình cảm

- Có niềm say mê nghiên cứu, tìm tòi, tìm hiểu về khoa học.

II. Chuẩn bị

GV: P đỏ, bảng phụ HS: BTH

III. Phương pháp dạy học

Đàm thoại, nêu vấn đề, thí nghiệm trực quan.

IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tính chất hoá học đặc trưng của muối nitrat? Vận dụng: Cu(NO3)2 ⃗to

AgNO3 ⃗to

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 37 - 40)