Hệ thống hoá về hiđrocacbon

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 121 - 124)

GV. Kiểm tra việc hoàn thiện bảng thông tin mà tiết trước yêu cầu HS về nhà hoàn thiện. GV. Nhấn mạnh những đặc điểm cấu tạo và tính chất quan trọng.

II. Sự chuyển hoá giữa các loạihiđrocacbon hiđrocacbon

GV. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

Hoạt động 2 Bài tập 1

GV. phát phiếu học tập cho các nhóm:

Nội dung phiếu học tập

I. Hệ thống hoá về hiđrocacbon

SGK

II. Sự chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon

HS. Hoạt động theo nhóm

Bài tập 1

a. Viết các PTHH thực hiện theo sơ đồ chuyển hoá sau:

C2H2 1 C2H6 2 4 2 4

C2H4 3

? Từ sơ đồ chuyển hoá trên chuyển về sơ đồ dạng tổng quát biểu thị sự chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon?

b. Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

C7H16 ⃗1 C6H11CH3(metylxiclohexan) ⃗

2 C6H5CH3 (metylbenzen hay toluen) ? Yêu cầu nhóm 1,2,3 làm ý 1, nhóm 4,5,6 làm ý 2, trình bày vào bảng phụ (2 nhóm), ? Yêu cầu đại diện 2 nhóm có bảng phụ treo lên bảng, các nhóm khác quan sát, NX, bổ sung. -GV NX, bổ sung Hoạt động 3 Bài tập 2 a. bài 2 ý b

Tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H2 và C2H4

b. Tách riêng benzen từ hỗn hợp chứa benzen, lượng nhỏ các chất sau: toluen và stiren

? Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày ý a? các nhóm khác NX, bổ sung.

GV. Hướng dẫn phần b

Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò

GV nhấn mạnh lại: Giữa các hiđrocacbon có mối quan hệ mật thiết với nhau.

BTVN: Các bài còn lại trong SGK.

bảng, các nhóm khác NX, bổ sung: a. 1. HC ¿ CH + 2H2 ⃗Ni ,to CH3-CH3 2. HC ¿ CH + H2 ⃗Pd/PbCO3, to CH2=CH2 3. CH2=CH2 + H2 ⃗Ni ,to CH3-CH3 4. CH3-CH3 ⃗to, xt CH2=CH2 + H2. ⇒ Sơ đồ tổng quát Ankan ankin anken b. 1. C7H16 ⃗to, xt C6H11CH3 + H2. 2. C6H11CH3 ⃗to, xt C6H5CH3 ⇒ Sơ đồ tổng quát

Ankan → xicloankan → benzen và đđ CnH2n + 2 CnH2n CnH2n -6

n =6,7,8 bài tập 2

a. bài 2 ý b:

Cho hỗn hợp khí qua dd Br2 dư thì C2H4 và C2H2 bị hấp thụ hết, chỉ còn CH4 tinh khiết

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cho hỗn hợp lỏng qua dd KMnO4 dư, đun nóng thì C7H8 và C8H8 bị hấp thụ hết nằm ở phần dd phía dưới, còn benzen không tác dụng nằm ở phía trên, dùng phễu chiết để tách lấy benzen tinh khiết.

C6H5CH3 + 2KMnO4 ⃗to C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →

3C6H5-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 BTVN: Các bài còn lại trong SGK

Kinh nghiệm: ... ...

Ngày tháng năm 2016

Đỗ Thị Hường Tuần thứ:...

Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 55: Bài 40: ANCOL

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

HS nêu và trình bày được:

+ Định nghĩa, phân loại,đồng phân và danh pháp của ancol. HS giải thích được:

+ t/c vật lí và khái niệm liên kết hidro. HS trình bày được:

+ Phương pháp đ/c, u/d của etanol và metanol.

+ T/c hóa học: - p/ư thế H của –OH ( p/ư chung của R-OH) - p/ư riêng của glixerol.

- p/ư thế nhóm –OH của của ancol. - p/ư tách H2O tạo thành anken hoặc este. -p/ư oxi hóa ancol bậc I, II thành ađh, xeton. - p/ư cháy.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng

- Viết được CTCT của các đồng phân ancol.

- Đọc được tên khi biết CTCT của các ancol (có 4,5 C)

- Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể. - Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.

- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Xác định CTPT, CTCT của ancol.

* Nội dung GD môi trường - Nhận biết ancol.

- Xử lí chất thải sau TNo.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức tìm tòi kiến thức mới trên cơ sở khai thác mqh giữa cấu tạo và tính chất.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Nghiên cứu bài mới.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 03. Nội dung bài mới 3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 121 - 124)