- Yêu cầu HS đọc SGK V. Điều chế ?Tóm tắt kiến thức về điều chế các dạng thù hình của C? liên hệ với thực tế ở VN? HĐ 3: Luyện tập
Khi nào C thể hiện tính oxi hóa, tính khử C: + Tác dụng với H2 C 0 +2H0 2⃗to, xt C −4 H4 +1 + Tác dụng với KL 3C 0 +4Al 0 ⃗ toAl+34C−43 (nhôm cacbua)
IV. Trạng thái tự nhiên
- HS đọc SGK. V. Điều chế - HS đọc SGK. 4. Củng cố - dặn dò Bài 1? BTVN: 2,3,4 (SGK) 5. Rút kinh nghiệm: ... ... . Ngày 29 tháng 10 năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:12... Ngày soạn:...
Lớp dạy 11A1 11A2
Ngày dạy
I.Mục tiêu 1. Kiến thức
Nêu được và trình bày được:
- Tính chất vật lí của CO và CO2.
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.
Trình bày được:
- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là 1 oxit axit, có tính oxi hoá yếu (tác dụng với Mg, C).
2. Kĩ năng
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2 và muối cacbonat. - Tính phần trăm khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.
3. Tư duy - Thái độ, tình cảm
- Có tinh thần hợp tác với HS khác để xây dựng kiến thức mới về C. -NL hợp tác, vận dụng kiến thức.
II. Chuẩn bị
GV: Các tư liệu liên quan đến bài học.
HS: Ôn lại tính chất của CO2, muối CO32- ở L9
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 0
HĐ 1 Khởi động: Tại sao khi 3 mẹ con ở bắc ninh sưởi ấm bằng bếp than thì bị ngộ độc, bé gái 4
tuổi bị tử vong? Chúng ta sẽ giải thích được sau khi học xong bài này
HĐ 2: Tìm hiểu về các hợp chất của cacbon và vận dụng 3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL
A. Cacbon monooxitI. Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí
?Nêu tính chất vật lí của CO?
- GV cần nhấn mạnh lại: CO rất độc.
II. Tính chất hoá học
? Dựa vào số oxi hoá của C trong CO, dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của CO? viết PTHH minh hoạ, xác dịnh sự thay đổi số oxi hoá và vai trò của CO?
ZnO + CO ⃗to CuO + CO ⃗to
- GV lưu ý cho HS: CO chỉ khử được ion KL trong oxit của KL đứng sau Al. → dùng trong luyện kim.
III. Điều chế:
- GV giới thiệu: ?Viết PTHH?
A. Cacbon monooxitI. Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí
- HS trả lời: chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí,..
II. Tính chất hoá học
- HS xác định số oxi hoá của C trong CO, trả lời:
1. Cacbon monooxit là oxit không tạomuối (oxit trung tính) muối (oxit trung tính)
2. Tính khử
- HS viết PTHH minh hoạ, xác định vai trò của CO: 2C +2 O+O2 0 ⃗ to2C+4O−22 Fe2 +3 O3+3C +2 Ot⃗o2Fe0 +3C+4O2 - HS hoàn thiện các PTHH: III. Điều chế: 4. Trong PTNo: vận dụng kiến thức
B. Cacbon đioxitI. Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí
? Yêu cầu HS tự đọc SGK.
II. Tính chất hoá học
? Dựa vào kiến thức đã học và số oxi hoá của C trong CO2 hãy dự đoán tính chất hoá học của CO2?
?Viết PTHH minh hoạ?
- CO2 + NaOH → ? (PTPT, PT ion rút gọn)
→ Tuỳ theo tỉ lệ mol của 2 chất để xác định sản phẩm.
- GV bổ sung VD minh hoạ tính oxi hoá của CO2
→ Bình thưòng dùng CO2 để dập tắt đám cháy, nhưng cháy Mg thì không thể dùng CO2 để dập tắt.
GV: CO2 là một trong những nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.
III. Điều chế
? Nguyên liệu để điều chế CO2 trong PTNo? PTHH dạng PT và ion RG? ? Trong CN, CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than, quá trình nung vôi, quá trình chuyển hoá khí thiên nhiên,…